Danh mục

LUẬN VĂN: Tình hình xuất khẩu hạt điều của Việt Nam trong thời gian gần đây

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 315.69 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,500 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngày nay thị trường thế giới đang mở ra những triển vọng lớn, cùng với chính sách mở cửa của Nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi cho hàng nông sản xuất khẩu phát triển. Kinh nghiệm của các nước đi trước cộng với lợi thế của mình, Việt Nam chọn xuất khẩu nông sản là một trong những ngành xuất khẩu mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Tình hình xuất khẩu hạt điều của Việt Nam trong thời gian gần đây LUẬN VĂNTình hình xuất khẩu hạt điều của Việt Nam trong thời gian gần đâyS 1 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay thị trường thế giới đang mở ra những triển vọng lớn, cùng với chínhsách mở cửa của Nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi cho hàng nông sản xuất khẩuphát triển. Kinh nghiệm của các nước đi trước cộng với lợi thế của mình, Việt Namchọn xuất khẩu nông sản là một trong những ngành xuất khẩu mũi nhọn trongchiến lược phát triển kinh tế xã hội. Trong đó hạt điều được coi là một trong mườinông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Hiện nay trên thị trường thế giới hạt điều Việt Nam có vị trí rất quan trọng,chiếm 1/6 thị phần hạt điều thế giới. Việt Nam chiếm vị trí thứ 2 thế giới về xuấtkhẩu hạt điều, chiếm vị trí thứ 3 thế giới về sản lượng hạt điều. Điều này tạo rấtnhiều thuận lợi cho việc đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều của Việt Nam, tăng kimngạch xuất khẩu, góp phần tăng ngân sách Nhà nước. Mục đích của việc nghiên cứu: hệ thống hoá các vấn đề chung về xuất khẩuhạt điều của Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Trình bày thực trạng vàđề suất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu điều ở Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: Tình hình xuất khẩu hạt điều của Việt Nam trong thờigian gần đây. Nghiên cứu và lấy số liệu theo: Trung Tâm thông tin Công Nghiệp va Thươngmại; theo Tổng cục thống kê; Bộ công thương; Bộ Ngoại giao; Bộ tài chính va CụcTrồng trọt. 2 Nội dung Thiết kế môn học Kinh tế ngoại thương được chia làm 3 chương:Chương I: Tổng quan về ngành điều 1.1. Tổng quan ngành điều thế giới. 1.2. Vai trò của xuất khẩu điều trong nền kinh tế quốc dân. 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động ngoại thương của ngành điều.Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu điều ở nước ta 2.1. Tác động của việc gia nhập WTO. 2.2. Thị trường. 2.3. Kim ngạch xuất khẩu. 2.4. Hiệu quả. 2.5. Đánh giá ưu điểm, hạn chế, nêu nguyên nhân.Chương III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh vàhiệu quả xuất khẩu hạt điều Việt Nam trong thời gian tới 3.1. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh 3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu cũng nhưchất lượng hạt điều 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH ĐIỀU 1.1. Tổng quan về ngành điều thế giới 1.1.1. Phân bố địa lý Cây điều sinh trưởng và phát triển ở những quốc gia thuộc khu vực cận xíchđạo, nơi có nhiệt độ và độ ẩm cao. Hiện có 32 quốc gia trồng điều trên thế giới. Ấn Độ là nước có diện tích câyđiều lớn nhất thế giới và dẫn đầu thế giới về sản lượng điều thô và nhân điều thếgiới. Được biết tổng sản lượng điều thô toàn thế giới tại thời điểm từ 1.575- 1.600nghìn tấn, bao gồm Ấn Độ 400- 500 nghìn tấn, chiếm 25- 30% tổng sản lượng.Tiếp theo là Brazin, Việt Nam, các nước Châu Phi như Bờ Biển Ngà, Tanzania,Guinea Bissau, Benin… Những quốc gia sản xuất điều nổi tiếng, mỗi năm cácnước Châu Phi cũng đóng góp khoảng 500 nghìn tấn điều thô vào tổng sản lượngđiều thế giới. Trong số những nước xuất khẩu điều thì Ấn Độ, Brazin và Việt Nam tiếp tụclà những nước chế biến điều lớn nhất thế giới. Ấn Độ là nước đứng đầu về sảnlượng chế biến với khoảng 950 nghìn tấn điều mỗi năm mặc dù quốc gia này chỉ cókhả năng tự thoả mãn khoảng một nửa nhu cầu về nguyên liệu. Với năng lực chếbiến lớn Ấn Độ phải nhập khẩu điều thô từ các nước Châu Phi và trước kia từ ViệtNam. Việt Nam chế biến được 400 nghìn tấn điều thô mỗi năm trong khi đó Brazinchỉ chế biến được khoảng 250 nghìn tấn. 1.1.2. Cung- cầu Trong khi các nước Ấn Độ, Brazin, Việt Nam cùng nhau sản xuất khoảng70% tổng sản lượng điều thế giới, thì chỉ riêng Bắc Mỹ đã tiêu thụ khoảng 50%tổng số lượng nhân điều thế giới, tiếp theo là Liên minh Châu Âu (EU) chiếm29%, còn lại là các nước Châu Á chủ yếu là Ấn Độ và Trung Quốc chiếm 21%. 1.1.3. Mua bán điều Trong chuỗi giá trị điều gồm có nhiều nhân tố tham gia bao gồm nhà sản xuấtvà kinh doanh điều thô, nhà chế biến điều, nhà trung gian bán nhân điều và nhà bánlẻ hoặc người mua cung cấp hàng cho người tiêu dùng. 4 1.1.4. Về xuất khẩu Việt Nam là nước đứng đầu về xuất khẩu nhân điều tiếp theo là Ấn Độ vàBrazin. 1.1.5. Về nhập khẩu Những nước nhập khẩu nhân điều lớn trên thế giới là Hoa Kỳ, Liên minhChâu Âu, Trung Quốc, các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE), Nhật Bản vàẢ Rập Xê Út. 1.1.6. Mùa vụ điều Ấn Độ và Việt Nam mùa thu hoạch điều kéo dài từ tháng 3 đến tháng 6, ởBrazin mùa vụ kéo dài từ tháng 11 năm nay đến tháng 2 năm sau. Giá điều thô ở Ấn Độ từ 35- 45 Rs/Kg . Điều thô từ các nước Châu Phi gi ...

Tài liệu được xem nhiều: