Luận văn: Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong thời gian gần đây – Thực trạng và giải pháp
Số trang: 86
Loại file: doc
Dung lượng: 274.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để tăng xuất khẩu thời gian tới, Việt Nam chủ trương kết hợp xuất khẩu những mặt hàng mà đất nước có lợi thế tương đối (những mặt hàng xuất khẩu truyền thống: hàng nông lâm thuỷ sản, khoáng sản, nhiên liêụ và hàng dệt may) và một số hàng có hàm lượng kỹ thuật công nghệ cao bao gồm ô tô, xe máy, hàng điện tử và dịch vụ phần mềm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong thời gian gần đây – Thực trạng và giải pháp ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ------ Luận VănTình hình xuất khẩu thuỷ sảncủa Việt Nam trong thời giangần đây – Thực trạng và giải pháp i Mục Lục Chương I Vị trí, vai trò của xuất khẩu thuỷ sản Đối với phát triển kinh tế Việt Nam.I./ Tổng quan về ngành thuỷ sản Việt Nam. 1. Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam. 2. Vài nét về ngành thuỷ sản Việt Nam.II./ Vị trí, vai trò của xuất khẩu thuỷ sản trong nền kinh tế Việt Nam. 1. Ngành thuỷ sản xuất khẩu với vấn đề tăng trưởng kinh tế. 2. Ngành thuỷ sản xuất khẩu với vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 3. Ngành thuỷ sản xuất khẩu với vấn đề xã hội.III./ Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với ngành thuỷsản và xuất khẩu thuỷ sản. Chương II Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong thời gian gần đây.I./ Tình hình thị trường thuỷ sản thế giới. 1. Đặc điểm thị trường thuỷ sản thế giới. 2. Tình hình nhu cầu thuỷ sản trên thị trường thế giới. 3. Buôn bán thuỷ sản thế giới. 4. Những vấn đề có liên quan đến thuỷ sản Việt Nam.II./ Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. 1. Mạng lưới xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. 2. Thị trường xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. a. Thị trường Mỹ. b. Thị trường Nhật Bản. c. Thị trường Trung Quốc và Hồng Kông. d. Thị trường EU. e. Các thị trường khác. ii 3. Mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam. 4. Đánh giá kết quả kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản. a. Số lượng và kim ngạch xuất khẩu. b. Hiệu quả xuất khẩu.III./ Đánh giá hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của việt Nam giai đoạn 1995-2002và tác động tới các mặt của Xã Hội. 1. Những thành tựu đạt được. 2. Những mặt còn tồn tại. Chương iiiPhương hướng và giải pháp nhằm đẩy Mạnh hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam.I. Mục tiêu và phương hướng xuất khẩu thuỷ sản Của Việt Nam. 1. Mục tiêu a. Mục tiêu chung. b. Mục tiêu đến năm 2005. c. Mục tiêu đến 2010. 2. Phương hướng xuất khẩu thuỷ sản.II./ Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản ở Việt Nam. 1. Phát triển sản xuất nguyên liệu. 2. Quy hoạch phát triển sản xuất theo nhóm sản phẩm chủ yếu gắn chặt chẽvới chế biến và thị trường tiêu thụ. 3. Cải tiến chất lượng và an toàn vệ sinh hàng thuỷ sản xuất khẩu. 4. Xây dựng cơ cấu mặt hàng thuỷ sản hợp lý và đạt hiệu quả cao, xây dựngcơ cấu đầu tư nhằm phát huy các lợi thế so sánh cảu từng địa phương và vùnglãnh thổ. 5. Về thị trường: xây dựng cơ cấu thị trường theo hướng đa dạng hoá thịtrường, đa dạng hoá bạn hàng; giảm dần tỷ trọng các thị trường trung gian,tăng nhanh tỷ trọng các thị trường tiêu thụ trực tiếp, có nhu cầu thuỷ sản lớn. iii 6. Một số giải pháp tài chính tín dụng khuyến khích xuất khẩu hàng thuỷsản 7. Đa dạng hoá các doanh ng hiệp hoạt động xuất khẩu, vận dụng linh hoạtcác phương thức mua bán quốc tế. 8. Tăng cường đào tạo, phát triển nguồn nhân lực. 9. Đầu tư. iv LuËn v¨n Tèt nghiÖp Lời nói đầu Trong điều kiện toàn cầu hoá và khu vực hoá của đời sống kinh tế thế giớihướng tới thế kỷ XXI, không một quốc gia nào phát triển nền kinh tế của mình màkhông tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế và khu vực. Điều đó không loại trừđối với Việt Nam đặc biệt là trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đấtnước hiện nay. Nghị quyết Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII, IX tiếp tụckhẳng định đường lối đổi mới và mở cửa nền kinh tế, thực hiện chiến lược côngnghiệp hoá hiện đại hoá (CNH_HĐH) hướng mạnh vào xuất khẩu. Để tăng xuất khẩu thời gian tới, Việt Nam chủ trương kết hợp xuất khẩu nhữngmặt hàng mà đất nước có lợi thế tương đối (những mặt hàng xuất khẩu truyền thống :hàng nông lâm thuỷ sản, khoáng sản, nhiên liêụ và hàng dệt may) và một số hàng cóhàm lượng kỹ thuật công nghệ cao bao gồm ô tô, xe máy, hàng điện tử và dịch vụphần mềm... Hàng thuỷ sản là mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam. Kim ngạchxuất khẩu mặt hàng này năm1996 đạt 670 triệu USD, đến năm 1997 đã tăng lên 776triệu USD. Đặc biệt năm 2000 xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đã có bước nhảy vọt,vượt qua ngưỡng 1 tỷ USD, đạt mức 1,479 tỷ USD và năm 2002 đạt mức 2,023 tỷUSD chiếm hơn 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Theo tổng cục thốngkê, thuỷ sản là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ ba sau dầu thô và dệt may.Theo dự kiến trong thời gian tới, sẽ có sự thay đổi các mặt hàng xuất khẩu chính yếucủa Việt Nam, nhưng thuỷ sản vẫn là một trong những mặt hàng xuất khẩu lớn củađất nước. Điều đó khẳng định ngành thuỷ sản giữ một vai trò quan trọng trong cơ cấutổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam. Ngoài ra ngành thuỷ sản còn góp phần quantrọng trong việc giải quyết công ăn việc làm cho hàng t riệu ngư dân, đảm bảo an ninhxã hội cho đất nước cũng như góp phần thoả mãn nhu cầu thực phẩm ngày càng tăngcủa thị trường nội địa. Và cũng giống như bất cứ một quốc gia nào, ngành thuỷ sản làmột trong những ngành kinh tế “nhạy cảm” nên vai trò của quản lý nhà nước làkhông thể thiếu . 1 LuËn v¨n Tèt nghiÖp Nhận biết được tầm quan trọng của xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong thời giantới, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Namtrong thời gian gần đây – Thực trạng và giải pháp. Trong bài viết này tôi sẽ đề cậpđến một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong thời gian gần đây – Thực trạng và giải pháp ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ------ Luận VănTình hình xuất khẩu thuỷ sảncủa Việt Nam trong thời giangần đây – Thực trạng và giải pháp i Mục Lục Chương I Vị trí, vai trò của xuất khẩu thuỷ sản Đối với phát triển kinh tế Việt Nam.I./ Tổng quan về ngành thuỷ sản Việt Nam. 1. Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam. 2. Vài nét về ngành thuỷ sản Việt Nam.II./ Vị trí, vai trò của xuất khẩu thuỷ sản trong nền kinh tế Việt Nam. 1. Ngành thuỷ sản xuất khẩu với vấn đề tăng trưởng kinh tế. 2. Ngành thuỷ sản xuất khẩu với vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 3. Ngành thuỷ sản xuất khẩu với vấn đề xã hội.III./ Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với ngành thuỷsản và xuất khẩu thuỷ sản. Chương II Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong thời gian gần đây.I./ Tình hình thị trường thuỷ sản thế giới. 1. Đặc điểm thị trường thuỷ sản thế giới. 2. Tình hình nhu cầu thuỷ sản trên thị trường thế giới. 3. Buôn bán thuỷ sản thế giới. 4. Những vấn đề có liên quan đến thuỷ sản Việt Nam.II./ Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. 1. Mạng lưới xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. 2. Thị trường xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. a. Thị trường Mỹ. b. Thị trường Nhật Bản. c. Thị trường Trung Quốc và Hồng Kông. d. Thị trường EU. e. Các thị trường khác. ii 3. Mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam. 4. Đánh giá kết quả kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản. a. Số lượng và kim ngạch xuất khẩu. b. Hiệu quả xuất khẩu.III./ Đánh giá hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của việt Nam giai đoạn 1995-2002và tác động tới các mặt của Xã Hội. 1. Những thành tựu đạt được. 2. Những mặt còn tồn tại. Chương iiiPhương hướng và giải pháp nhằm đẩy Mạnh hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam.I. Mục tiêu và phương hướng xuất khẩu thuỷ sản Của Việt Nam. 1. Mục tiêu a. Mục tiêu chung. b. Mục tiêu đến năm 2005. c. Mục tiêu đến 2010. 2. Phương hướng xuất khẩu thuỷ sản.II./ Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản ở Việt Nam. 1. Phát triển sản xuất nguyên liệu. 2. Quy hoạch phát triển sản xuất theo nhóm sản phẩm chủ yếu gắn chặt chẽvới chế biến và thị trường tiêu thụ. 3. Cải tiến chất lượng và an toàn vệ sinh hàng thuỷ sản xuất khẩu. 4. Xây dựng cơ cấu mặt hàng thuỷ sản hợp lý và đạt hiệu quả cao, xây dựngcơ cấu đầu tư nhằm phát huy các lợi thế so sánh cảu từng địa phương và vùnglãnh thổ. 5. Về thị trường: xây dựng cơ cấu thị trường theo hướng đa dạng hoá thịtrường, đa dạng hoá bạn hàng; giảm dần tỷ trọng các thị trường trung gian,tăng nhanh tỷ trọng các thị trường tiêu thụ trực tiếp, có nhu cầu thuỷ sản lớn. iii 6. Một số giải pháp tài chính tín dụng khuyến khích xuất khẩu hàng thuỷsản 7. Đa dạng hoá các doanh ng hiệp hoạt động xuất khẩu, vận dụng linh hoạtcác phương thức mua bán quốc tế. 8. Tăng cường đào tạo, phát triển nguồn nhân lực. 9. Đầu tư. iv LuËn v¨n Tèt nghiÖp Lời nói đầu Trong điều kiện toàn cầu hoá và khu vực hoá của đời sống kinh tế thế giớihướng tới thế kỷ XXI, không một quốc gia nào phát triển nền kinh tế của mình màkhông tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế và khu vực. Điều đó không loại trừđối với Việt Nam đặc biệt là trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đấtnước hiện nay. Nghị quyết Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII, IX tiếp tụckhẳng định đường lối đổi mới và mở cửa nền kinh tế, thực hiện chiến lược côngnghiệp hoá hiện đại hoá (CNH_HĐH) hướng mạnh vào xuất khẩu. Để tăng xuất khẩu thời gian tới, Việt Nam chủ trương kết hợp xuất khẩu nhữngmặt hàng mà đất nước có lợi thế tương đối (những mặt hàng xuất khẩu truyền thống :hàng nông lâm thuỷ sản, khoáng sản, nhiên liêụ và hàng dệt may) và một số hàng cóhàm lượng kỹ thuật công nghệ cao bao gồm ô tô, xe máy, hàng điện tử và dịch vụphần mềm... Hàng thuỷ sản là mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam. Kim ngạchxuất khẩu mặt hàng này năm1996 đạt 670 triệu USD, đến năm 1997 đã tăng lên 776triệu USD. Đặc biệt năm 2000 xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đã có bước nhảy vọt,vượt qua ngưỡng 1 tỷ USD, đạt mức 1,479 tỷ USD và năm 2002 đạt mức 2,023 tỷUSD chiếm hơn 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Theo tổng cục thốngkê, thuỷ sản là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ ba sau dầu thô và dệt may.Theo dự kiến trong thời gian tới, sẽ có sự thay đổi các mặt hàng xuất khẩu chính yếucủa Việt Nam, nhưng thuỷ sản vẫn là một trong những mặt hàng xuất khẩu lớn củađất nước. Điều đó khẳng định ngành thuỷ sản giữ một vai trò quan trọng trong cơ cấutổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam. Ngoài ra ngành thuỷ sản còn góp phần quantrọng trong việc giải quyết công ăn việc làm cho hàng t riệu ngư dân, đảm bảo an ninhxã hội cho đất nước cũng như góp phần thoả mãn nhu cầu thực phẩm ngày càng tăngcủa thị trường nội địa. Và cũng giống như bất cứ một quốc gia nào, ngành thuỷ sản làmột trong những ngành kinh tế “nhạy cảm” nên vai trò của quản lý nhà nước làkhông thể thiếu . 1 LuËn v¨n Tèt nghiÖp Nhận biết được tầm quan trọng của xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong thời giantới, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Namtrong thời gian gần đây – Thực trạng và giải pháp. Trong bài viết này tôi sẽ đề cậpđến một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn mẫu đề án tốt nghiệp Hoạt động xuất khẩu hội nhập kinh tế kinh tế Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu xuất khẩu thuỷ sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
129 trang 350 0 0
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 340 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 291 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 278 0 0 -
95 trang 258 1 0
-
38 trang 237 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 233 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 222 0 0 -
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp
108 trang 206 0 0 -
17 trang 204 0 0