LUẬN VĂN: Tính tất yếu của qúa trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 395.54 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công nghiệp hoá hiện đại hoá là một chủ trương lớn của Đảng, chính phủ nước ta hiện nay, đang thực sự trở thành vấn đề thu hút sự quan tâm của các nhà lãnh đạo, các nhà nghiên cứu, của mọi doanh nghiệp và của toàn xã hội. ở nước ta vấn đề công nghiệp hoá nền kinh tế được đặt ra từ năm 1960 trong văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III. Nhưng sau đó chúng ta phải tập trung nhân, tài, vật lực cho việc hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc, dân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tính tất yếu của qúa trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam LUẬN VĂN: Tính tất yếu của qúa trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong sựnghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam A)Đặt vấn đề Công nghiệp hoá hiện đại hoá là một chủ trương lớn của Đảng, chính phủnước ta hiện nay, đang thực sự trở thành vấn đề thu hút sự quan tâm của các nhàlãnh đạo, các nhà nghiên cứu, của mọi doanh nghiệp và của toàn xã hội. ở nước ta vấn đề công nghiệp hoá nền kinh tế được đặt ra từ năm 1960 trongvăn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III. Nhưng sau đó chúng ta phải tập trungnhân, tài, vật lực cho việc hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dângiải phóng miền nam thống nhất đất nước, chống chiến tranh phá hoại miền bắc củađế quốc mỹ, nên việc thực hiện chủ trương công nghiệp hoá chưa được bao nhiêu,mặt khác trong tổ chức chỉ đạo thực hiện công nghiệp hoá đã có những biểu hiệnnôn nóng muốn đốt cháy giai đoạn, chưa xuất phát từ đặc điểm tình hình của nướcta là một nước nông nghiệp lạc hậu trên 90% dân số sống ở nông thôn. Sau khi đất nước hoà bình thống nhất cùng đi lên CNXH, chủ trương côngnghiệp hoá tiếp tục triển khai thực hiện được được thể hiện ở văn kiện đại hội IV,V, VI Đảng cộng sản Việt Nam. Đặc biệt văn kiện đại hội V, đại hội VI chỉ rõ: Tậptrung sức phát triển nông nghiệp coi nông nghiệp là mật trận hàng đầu, đưa nôngnghiệp một bước lên sản xuất lớn, chủ trương trên đánh dấu một giai đoạn mới quátrình công nghiệp hoá nước ta. Trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học kỹthuật phát triển nhanh chóng, quá trình công nghiệp hoá ở nước ta không nhữngthực hiện nội dung của cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất chuyển lao động thủcông năng suất thấp thành lao động sử dụng máy móc có năng suất cao mà còn phải“đi tắt”, “đón đầu” ứng dụng những thành tựu mới nhất của cuộc cách mạng khoahọc công nghệ. Vì vậy văn kiện đại hội Đảng lần thứ VII đưa ra cụm từ công nghiệphoá, hiên đại hoá, dến đại hội Đảng lần thứ VIII, lần thứ IX khẳng định nước tabước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiên đại hoá đất nước. Vì vậy cần làm rõ tính tất yếu khách quan của quá trình công nghiệp hoá,hiên đại hoá trong sự nghiệp xay dựng CNXH ở nước ta như thế nào cho đúng, vàcông nghiệp hoá, hiên đại hoá có vài trò vị trí như thế nào trong quá trình xây dựngCNXH ở nước ta. Đây là vấn đề cấp bách cả về lý luận và thực tiễn. Do đó sau khi được họctập một số bộ môn lý luận cơ bản của chủ nghĩa mác- Lênin: triết học, kinh tế chínhtrị, qua đọc nghiên cứu các tài liệu tham khảo em mạnh dạn viết tiểu luận: “tính tấtyếu của quá trình công nghiệp hoá, hiên đại hoá trong sự nghiệp xây dựng CNXH ởViệt Nam” B)Nội dung I.Đưa đất nước ta đi lên CNXH là sự lựa chọn duy nhất, đúng đắn củaĐảng và nhân dân ta1.Cơ sở lý luận 1.1.Khái niệm về chế độ XHCN Nội dung cơ bản của thời đại ngày nay là quá độ từ chủ nghĩa tư bản lênCNXH, là thời đại đấu tranh cho hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xãhội trên phạm vi toàn thế giới. Lịch sử loài người đã trải qua 5 hình thái kinh tế xãhộ là: Công sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩ, XHCN.Nhưng cho đến nay, xã hội XHCN là mang tính ưu việt nhất, là giai đoạn thấp củahình thái kinh tế xã hội công sản chủ nghĩa, là xu hướng tất yếu của lịch sử. Vì vậyta cần tìm hiểu về chế độ CNXH với những đặc trưng quan trọng của nó. CNXH là một chế độ xã hội được xây dựng trên cơ sở từng bước thiết lậpchế độ sở hữu XHCN về tư liệu. Chế độ này thường xuyên được củng cố, hoànthiện, bảo đảm luôn thích ứng với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất. Chủ nghĩa Mác– Lênin đã phác hoạ CNXH với những nét đặc trưng cơ bảnsau: Xoá bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân về những tư liệu sản xuất chủ yếu và thiếtlập chế độ sở hữu XHCN về tư liệu sản xuất với hai hình thức cơ bản: sở hữu toàndân và sở hữu tập thể Phát triển nền sản xuất xã hội với tốc độ ngày càng lớn trên cơ sở khoa họckỹ thuật công nghệ ngày càng hiện đại, năng xuất lao động ngày càng cao để tạo rangày càng nhiều của cải cho xã hội đảm bảo thoả mãn ngày càng đầy đủ nhu cầu vậtchất văn hoá cho nhân dân lao động, không ngừng nâng cao phúc lợi xã hội. Đảm boả cho mọi người có quyền bình đẳng trong lao động sáng tạo và đượchưởng thụ lao động theo nguyên tắc “làm theo năng lực, hưởng theo lao động”. Xoá bỏ tình trạng bất bình đẳng giữa các dân tộc. Củng cố tăng cường tìnhhữu nghị giữa các nước. Nhà nước XHCN ngày càng được củng cố, tăng cường và hoàn thiện nềndân chủ XHCN được xây dựng và không ngừng phát huy. Đảm bảo sự phát triển tự do toàn diện của con người là cho con người ngàycàng phát huy đầy đủ tính tích cực sáng tạo của mình trong sự nghiệp xây dựng xãhội mới, lối sống mới. Hệ tư tưởng Mác– Lênin chiếm vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần của xãhội, đời sống văn hoá tinh thần xã hội ngày càng phong phú Có sự xích lại gần nhau giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc vàlao động chân tay. Tính thống nhất của xã hội ngày càng cao. Với những đặc trưng đó, CNXH thực sự là hình thức kinh tế xã hội tiến bộcủa nhân loại 1.2.Tính tất yếu của cách mạng XHCN Quá độ lên CNXH là một tất yếu lịch sử. bởi vì CNXH – giai đoạn đầu củahình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa không thể tự phát ra đời trong lòng xãhội cũ. Chủ nghĩa tư bản dù phát triển ở trình độ cao cũng chỉ tao ra tiền đề vật chấtcho sự ra đời của CNXH, còn bản thân công cuộc xây dựng CNXH phải thông quaquá trình đấu tranh gian khổ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhằmgiành lấy chính quyền Nhà nước và sử dụng bộ máy Nhà nước của mình để cải tạoxã hội cũ, xây dựng xã hội mới từ cơ sở hạ tầng đến kiến trúc thượng tầng. Lêninviết: “ cần phải có một thời kỳ quá độ khá lâu dài từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH vìcải tổ sản xuất là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tính tất yếu của qúa trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam LUẬN VĂN: Tính tất yếu của qúa trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong sựnghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam A)Đặt vấn đề Công nghiệp hoá hiện đại hoá là một chủ trương lớn của Đảng, chính phủnước ta hiện nay, đang thực sự trở thành vấn đề thu hút sự quan tâm của các nhàlãnh đạo, các nhà nghiên cứu, của mọi doanh nghiệp và của toàn xã hội. ở nước ta vấn đề công nghiệp hoá nền kinh tế được đặt ra từ năm 1960 trongvăn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III. Nhưng sau đó chúng ta phải tập trungnhân, tài, vật lực cho việc hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dângiải phóng miền nam thống nhất đất nước, chống chiến tranh phá hoại miền bắc củađế quốc mỹ, nên việc thực hiện chủ trương công nghiệp hoá chưa được bao nhiêu,mặt khác trong tổ chức chỉ đạo thực hiện công nghiệp hoá đã có những biểu hiệnnôn nóng muốn đốt cháy giai đoạn, chưa xuất phát từ đặc điểm tình hình của nướcta là một nước nông nghiệp lạc hậu trên 90% dân số sống ở nông thôn. Sau khi đất nước hoà bình thống nhất cùng đi lên CNXH, chủ trương côngnghiệp hoá tiếp tục triển khai thực hiện được được thể hiện ở văn kiện đại hội IV,V, VI Đảng cộng sản Việt Nam. Đặc biệt văn kiện đại hội V, đại hội VI chỉ rõ: Tậptrung sức phát triển nông nghiệp coi nông nghiệp là mật trận hàng đầu, đưa nôngnghiệp một bước lên sản xuất lớn, chủ trương trên đánh dấu một giai đoạn mới quátrình công nghiệp hoá nước ta. Trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học kỹthuật phát triển nhanh chóng, quá trình công nghiệp hoá ở nước ta không nhữngthực hiện nội dung của cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất chuyển lao động thủcông năng suất thấp thành lao động sử dụng máy móc có năng suất cao mà còn phải“đi tắt”, “đón đầu” ứng dụng những thành tựu mới nhất của cuộc cách mạng khoahọc công nghệ. Vì vậy văn kiện đại hội Đảng lần thứ VII đưa ra cụm từ công nghiệphoá, hiên đại hoá, dến đại hội Đảng lần thứ VIII, lần thứ IX khẳng định nước tabước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiên đại hoá đất nước. Vì vậy cần làm rõ tính tất yếu khách quan của quá trình công nghiệp hoá,hiên đại hoá trong sự nghiệp xay dựng CNXH ở nước ta như thế nào cho đúng, vàcông nghiệp hoá, hiên đại hoá có vài trò vị trí như thế nào trong quá trình xây dựngCNXH ở nước ta. Đây là vấn đề cấp bách cả về lý luận và thực tiễn. Do đó sau khi được họctập một số bộ môn lý luận cơ bản của chủ nghĩa mác- Lênin: triết học, kinh tế chínhtrị, qua đọc nghiên cứu các tài liệu tham khảo em mạnh dạn viết tiểu luận: “tính tấtyếu của quá trình công nghiệp hoá, hiên đại hoá trong sự nghiệp xây dựng CNXH ởViệt Nam” B)Nội dung I.Đưa đất nước ta đi lên CNXH là sự lựa chọn duy nhất, đúng đắn củaĐảng và nhân dân ta1.Cơ sở lý luận 1.1.Khái niệm về chế độ XHCN Nội dung cơ bản của thời đại ngày nay là quá độ từ chủ nghĩa tư bản lênCNXH, là thời đại đấu tranh cho hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xãhội trên phạm vi toàn thế giới. Lịch sử loài người đã trải qua 5 hình thái kinh tế xãhộ là: Công sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩ, XHCN.Nhưng cho đến nay, xã hội XHCN là mang tính ưu việt nhất, là giai đoạn thấp củahình thái kinh tế xã hội công sản chủ nghĩa, là xu hướng tất yếu của lịch sử. Vì vậyta cần tìm hiểu về chế độ CNXH với những đặc trưng quan trọng của nó. CNXH là một chế độ xã hội được xây dựng trên cơ sở từng bước thiết lậpchế độ sở hữu XHCN về tư liệu. Chế độ này thường xuyên được củng cố, hoànthiện, bảo đảm luôn thích ứng với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất. Chủ nghĩa Mác– Lênin đã phác hoạ CNXH với những nét đặc trưng cơ bảnsau: Xoá bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân về những tư liệu sản xuất chủ yếu và thiếtlập chế độ sở hữu XHCN về tư liệu sản xuất với hai hình thức cơ bản: sở hữu toàndân và sở hữu tập thể Phát triển nền sản xuất xã hội với tốc độ ngày càng lớn trên cơ sở khoa họckỹ thuật công nghệ ngày càng hiện đại, năng xuất lao động ngày càng cao để tạo rangày càng nhiều của cải cho xã hội đảm bảo thoả mãn ngày càng đầy đủ nhu cầu vậtchất văn hoá cho nhân dân lao động, không ngừng nâng cao phúc lợi xã hội. Đảm boả cho mọi người có quyền bình đẳng trong lao động sáng tạo và đượchưởng thụ lao động theo nguyên tắc “làm theo năng lực, hưởng theo lao động”. Xoá bỏ tình trạng bất bình đẳng giữa các dân tộc. Củng cố tăng cường tìnhhữu nghị giữa các nước. Nhà nước XHCN ngày càng được củng cố, tăng cường và hoàn thiện nềndân chủ XHCN được xây dựng và không ngừng phát huy. Đảm bảo sự phát triển tự do toàn diện của con người là cho con người ngàycàng phát huy đầy đủ tính tích cực sáng tạo của mình trong sự nghiệp xây dựng xãhội mới, lối sống mới. Hệ tư tưởng Mác– Lênin chiếm vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần của xãhội, đời sống văn hoá tinh thần xã hội ngày càng phong phú Có sự xích lại gần nhau giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc vàlao động chân tay. Tính thống nhất của xã hội ngày càng cao. Với những đặc trưng đó, CNXH thực sự là hình thức kinh tế xã hội tiến bộcủa nhân loại 1.2.Tính tất yếu của cách mạng XHCN Quá độ lên CNXH là một tất yếu lịch sử. bởi vì CNXH – giai đoạn đầu củahình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa không thể tự phát ra đời trong lòng xãhội cũ. Chủ nghĩa tư bản dù phát triển ở trình độ cao cũng chỉ tao ra tiền đề vật chấtcho sự ra đời của CNXH, còn bản thân công cuộc xây dựng CNXH phải thông quaquá trình đấu tranh gian khổ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhằmgiành lấy chính quyền Nhà nước và sử dụng bộ máy Nhà nước của mình để cải tạoxã hội cũ, xây dựng xã hội mới từ cơ sở hạ tầng đến kiến trúc thượng tầng. Lêninviết: “ cần phải có một thời kỳ quá độ khá lâu dài từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH vìcải tổ sản xuất là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghiệp hoá xây dựng kinh tế kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
4 trang 216 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0