Luận văn: Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may X19 – Công ty 247 - BQP
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.62 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu đưa ra vấn đề về tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại xí nghiệp may X19 - Công ty 247 - BQP. Để hiểu và nắm rõ nội dung kiến thức, mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may X19 – Công ty 247 - BQP LUẬN VĂN:Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Xínghiệp may X19 – Công ty 247 -BQP Lời mở đầu ===== *** ===== Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất,tạo lên cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là một bộphận của vốn cố định thể hiện dưới hình thái tư liệu lao động hay các khoản chi phí đãchi ra (có đủ tiêu chuẩn quy định về giá trị và thời gian để được ghi nhận là TSCĐ). Đốivới doanh nghiệp, TSCĐ là yếu tố cần thiết góp phần giải phóng lao động chân tay củacon người, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời tạo điềukiện cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tăng trưởng và phát triển. Hiện nay, đất nước ta đang trong giai đoạn “Công nghiệp hoá, hiện đại hoá”, hộinhập với xu thế phát triển chung của thế giới. Vai trò của TSCĐ và tốc độ tăng TSCĐtrong sự nghiệp phát triển kinh tế quyết định yêu cầu ngày càng cao của công tác quảnlý và sử dụng TSCĐ. Việc tổ chức tốt công tác hạch toán để thường xuyên theo dõi,nắm chắc tình hình biến động TSCĐ có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác quản lý vàsử dụng đầy đủ, hợp lý công suất của TSCĐ góp phần phát triển sản xuất, thu hồi nhanhvốn đầu tư để tái sản xuất, trang bị và đổi mới không ngừng TSCĐ. Là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động trong dây chuyền sản xuất - kinhdoanh điện năng cho nên TSCĐ của Điện lực Quảng Ninh chiếm một tỷ trọng khôngnhỏ. Việc hoạch định trang bị và đầu tư đổi mới TSCĐ đòi hỏi phải được quan tâmthường xuyên sao cho đầu tư vừa có hiệu quả mà lại phù hợp với tình hình, đặc điểmriêng của đơn vị. Trong thời gian qua có một số giải pháp đã được nghiên cứu vận dụngvà đạt được kết quả nhất định. Tuy nhiên, vẫn còn những tồn tại vướng mắc đòi hỏi phảitiếp tục tìm ra phương hướng hoàn thiện. Trên cơ sở những nhận định trên, em đã lựachọn đề tài “c . Với kết cấu của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 phầnchính sau: Phần I: Các vấn đề chung về hạch toán TSCĐ và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quảsử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp. Phần II: Hạch toán kế toán TSCĐ tại Điện lực Quảng Ninh. Phần III: Các giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Điệnlực Quảng Ninh. Phần I Các vấn đề chung về hạch toán TSCĐ và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệpI. Tài sản cố định (TSCĐ) - sự cần thiết phải tổ chức hạch toán TSCĐ trong cácdoanh nghiệp.1. Vai trò, vị trí của TSCĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Lao động sản xuất là một hoạt động tạo ra sản phẩm dịch vụ phục vụ cho sự tồntại và phát triển của xã hội loài người. Sản xuất là sự tác động kết hợp qua lại của 3 yếutố: tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Trong các yếu tố hợp thành tưliệu lao động thì TSCĐ là một bộ phận bao gồm những tư liệu chủ yếu có đủ tiêuchuảan về mặt giá trị và thời gian sử dụng quy định trong chế độ quản lý tài chính hiệnhành của Nhà nước. Tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng quy định cho TSCĐ có sựthay đổi tuỳ theo điều kiện, yêu cầu, trình độ quản lý trong từng giai đoạn phát triểnkinh tế và tuỳ thuộc vào quy định của mỗi Quốc gia. ở nước ta hiện nay quy định TSCĐ là những tư liệu lao động có giá trị từ5.000.000 đồng trở lên và thời gian sử dụng trên 1 năm. Ngoài những tiêu chuẩn nêutrên trong thực tế có một số tư liệu lao động riêng biệt có thể không đủ tiêu chuẩn về giátrị và thời gian sử dụng như trên nhưng khi sử dụng chúng đòi hỏi phải được tập hợpthành tổ hợp sử dụng đồng bộ mà tổ hợp này thoả mãn cả hai tiêu chuẩn của TSCĐ. Vídụ: dây chuyền máy móc thiết bị ... Như vậy TSCĐ là những tư liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dàivà tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD. Hình thái vật chất ban đầu của TSCĐ được giữnguyên trong suốt quá trình sản xuất cho đến lúc bị hư hỏng, chúng chỉ hao mòn dần vàgiá trị của chúng được dịch chuyển dần vào chi phí SXKD. Để phân biệt đối tượng lao động với TSCĐ không chỉ dựa vào thuộc tính vật chấtmà phải căn cứ cả vào mục đích sử dụng vì trên thực tế, với cùng một tài sản trongtrường hợp này nó được coi là TSCĐ nhưng trong trường hợp khác nó lại là đối tượnglao động. Ví dụ trong nông nghiệp, súc vật để lấy sữa, kéo cày, sinh sản thì chúng làTSCĐ còn nếu nuôi béo lấy thịt thì chúng lại là đối tượng lao động... Để xây dựng và mua sắm TSCĐ thông thường doanh nghiệp có nguồn vốn riêngdo TSCĐ có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài.2. Đặc điểm tài sản cố định TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD, hình thái hiện vật bên ngoài của TSCĐvề cơ bản vẫn giữ nguyên trong suốt thời gian tồn tại. Trong quá trình sử dụng TSCĐ, giá trị của tài sản giảm dần theo mức độ haomòn được tính vào chi phí gọi là trích khấu hao TSCĐ và khi thành phẩm được tiêu thụthì phần hao mòn TSCĐ được chuyển thành vốn tiền tệ. Vốn này hàng tháng được tíchluỹ thành vốn khấu hao để tái sản xuất TSCĐ khi cần thiết. TSCĐ là sản phẩm lao động vừa có giá trị vừa có giá trị sử dụng nên nó cùng làmột loại hàng hoá. Thông qua mua bán trao đổi, TSCĐ có thể được chuyển quyền sửdụng và quyền sở hữu từ chủ thể này sang chủ thể khác trên thị trường tư liệu sản xuất. 3. Phân loại TSCĐ TSCĐ là một biểu hiện của vốn cố định. Phân loại TSCĐ là sắp xếp lại TSCĐthành từng loại, từng nhóm theo những đặc trưng nhất định phù hợp với các yêu cầukhác nhau của quản lý. Tài liệu phân loại được dùng để lập kế hoạch sản xuất, mua sắm,sửa chữa và hiện đại hoá tài sản. Phân loại chính xác sẽ tạo điều kiện phát huy tác dụngcủa TSCĐ trong quá trình sử dụng đồng thời phục vụ tốt công tác thống kê kê toánTSCĐ ở các doanh ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp may X19 – Công ty 247 - BQP LUẬN VĂN:Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Xínghiệp may X19 – Công ty 247 -BQP Lời mở đầu ===== *** ===== Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất,tạo lên cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là một bộphận của vốn cố định thể hiện dưới hình thái tư liệu lao động hay các khoản chi phí đãchi ra (có đủ tiêu chuẩn quy định về giá trị và thời gian để được ghi nhận là TSCĐ). Đốivới doanh nghiệp, TSCĐ là yếu tố cần thiết góp phần giải phóng lao động chân tay củacon người, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời tạo điềukiện cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tăng trưởng và phát triển. Hiện nay, đất nước ta đang trong giai đoạn “Công nghiệp hoá, hiện đại hoá”, hộinhập với xu thế phát triển chung của thế giới. Vai trò của TSCĐ và tốc độ tăng TSCĐtrong sự nghiệp phát triển kinh tế quyết định yêu cầu ngày càng cao của công tác quảnlý và sử dụng TSCĐ. Việc tổ chức tốt công tác hạch toán để thường xuyên theo dõi,nắm chắc tình hình biến động TSCĐ có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác quản lý vàsử dụng đầy đủ, hợp lý công suất của TSCĐ góp phần phát triển sản xuất, thu hồi nhanhvốn đầu tư để tái sản xuất, trang bị và đổi mới không ngừng TSCĐ. Là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động trong dây chuyền sản xuất - kinhdoanh điện năng cho nên TSCĐ của Điện lực Quảng Ninh chiếm một tỷ trọng khôngnhỏ. Việc hoạch định trang bị và đầu tư đổi mới TSCĐ đòi hỏi phải được quan tâmthường xuyên sao cho đầu tư vừa có hiệu quả mà lại phù hợp với tình hình, đặc điểmriêng của đơn vị. Trong thời gian qua có một số giải pháp đã được nghiên cứu vận dụngvà đạt được kết quả nhất định. Tuy nhiên, vẫn còn những tồn tại vướng mắc đòi hỏi phảitiếp tục tìm ra phương hướng hoàn thiện. Trên cơ sở những nhận định trên, em đã lựachọn đề tài “c . Với kết cấu của chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 phầnchính sau: Phần I: Các vấn đề chung về hạch toán TSCĐ và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quảsử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp. Phần II: Hạch toán kế toán TSCĐ tại Điện lực Quảng Ninh. Phần III: Các giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Điệnlực Quảng Ninh. Phần I Các vấn đề chung về hạch toán TSCĐ và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệpI. Tài sản cố định (TSCĐ) - sự cần thiết phải tổ chức hạch toán TSCĐ trong cácdoanh nghiệp.1. Vai trò, vị trí của TSCĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Lao động sản xuất là một hoạt động tạo ra sản phẩm dịch vụ phục vụ cho sự tồntại và phát triển của xã hội loài người. Sản xuất là sự tác động kết hợp qua lại của 3 yếutố: tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Trong các yếu tố hợp thành tưliệu lao động thì TSCĐ là một bộ phận bao gồm những tư liệu chủ yếu có đủ tiêuchuảan về mặt giá trị và thời gian sử dụng quy định trong chế độ quản lý tài chính hiệnhành của Nhà nước. Tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng quy định cho TSCĐ có sựthay đổi tuỳ theo điều kiện, yêu cầu, trình độ quản lý trong từng giai đoạn phát triểnkinh tế và tuỳ thuộc vào quy định của mỗi Quốc gia. ở nước ta hiện nay quy định TSCĐ là những tư liệu lao động có giá trị từ5.000.000 đồng trở lên và thời gian sử dụng trên 1 năm. Ngoài những tiêu chuẩn nêutrên trong thực tế có một số tư liệu lao động riêng biệt có thể không đủ tiêu chuẩn về giátrị và thời gian sử dụng như trên nhưng khi sử dụng chúng đòi hỏi phải được tập hợpthành tổ hợp sử dụng đồng bộ mà tổ hợp này thoả mãn cả hai tiêu chuẩn của TSCĐ. Vídụ: dây chuyền máy móc thiết bị ... Như vậy TSCĐ là những tư liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dàivà tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD. Hình thái vật chất ban đầu của TSCĐ được giữnguyên trong suốt quá trình sản xuất cho đến lúc bị hư hỏng, chúng chỉ hao mòn dần vàgiá trị của chúng được dịch chuyển dần vào chi phí SXKD. Để phân biệt đối tượng lao động với TSCĐ không chỉ dựa vào thuộc tính vật chấtmà phải căn cứ cả vào mục đích sử dụng vì trên thực tế, với cùng một tài sản trongtrường hợp này nó được coi là TSCĐ nhưng trong trường hợp khác nó lại là đối tượnglao động. Ví dụ trong nông nghiệp, súc vật để lấy sữa, kéo cày, sinh sản thì chúng làTSCĐ còn nếu nuôi béo lấy thịt thì chúng lại là đối tượng lao động... Để xây dựng và mua sắm TSCĐ thông thường doanh nghiệp có nguồn vốn riêngdo TSCĐ có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài.2. Đặc điểm tài sản cố định TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD, hình thái hiện vật bên ngoài của TSCĐvề cơ bản vẫn giữ nguyên trong suốt thời gian tồn tại. Trong quá trình sử dụng TSCĐ, giá trị của tài sản giảm dần theo mức độ haomòn được tính vào chi phí gọi là trích khấu hao TSCĐ và khi thành phẩm được tiêu thụthì phần hao mòn TSCĐ được chuyển thành vốn tiền tệ. Vốn này hàng tháng được tíchluỹ thành vốn khấu hao để tái sản xuất TSCĐ khi cần thiết. TSCĐ là sản phẩm lao động vừa có giá trị vừa có giá trị sử dụng nên nó cùng làmột loại hàng hoá. Thông qua mua bán trao đổi, TSCĐ có thể được chuyển quyền sửdụng và quyền sở hữu từ chủ thể này sang chủ thể khác trên thị trường tư liệu sản xuất. 3. Phân loại TSCĐ TSCĐ là một biểu hiện của vốn cố định. Phân loại TSCĐ là sắp xếp lại TSCĐthành từng loại, từng nhóm theo những đặc trưng nhất định phù hợp với các yêu cầukhác nhau của quản lý. Tài liệu phân loại được dùng để lập kế hoạch sản xuất, mua sắm,sửa chữa và hiện đại hoá tài sản. Phân loại chính xác sẽ tạo điều kiện phát huy tác dụngcủa TSCĐ trong quá trình sử dụng đồng thời phục vụ tốt công tác thống kê kê toánTSCĐ ở các doanh ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kế toán chi phí sản xuất tổ chức kế toán cao học kế toán cao học kiểm toán luận văn cao học thạc sỹ kế toán luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 204 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 199 0 0