LUẬN VĂN Tổng quan về liên văn bản
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 299.19 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khởi đi từ hoàn cảnh hậu hiện đại, ý niệm về hiện tượng liên văn bản đã manh nha xuất hiện và ngày càng được khẳng định trong tiến trình văn học thế giới. Liên văn bản (intertextuality), cùng với phi tâm hóa (decentralization) là hai từ khóa cốt yếu của khuynh hướng giải cấu trúc (deconstruction), thuộc dòng chảy mạnh mẽ trong trào lưu hậu hiện đại vào khoảng sau thế kỷ XX.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN " Tổng quan về liên văn bản " LUẬN VĂNTổng quan về liên văn bản MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANGDẪN NHẬP 11. Lý do chọn đề tài 12. Lịch sử vấn đề 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 54. Phương pháp nghiên cứu 65. Kết cấu khóa luận 7CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LIÊN VĂN BẢN 81.1. Diễn trình của ý thức liên văn bản 81.2. Vấn đề liên văn bản 111.2.1. Những khái niệm 111.2.2. Tinh thần 131.2.2.1. Liên văn bản như một hình ảnh thế giới 131.2.2.2. Liên văn bản như một yếu tính của văn bản văn học 151.2.2.3. Liên văn bản như một phương pháp 161.2.3. Tính chất 191.2.3.1. Đặc trưng của người viết 191.2.3.2. Đặc trưng của người đọc 221.2.3.3. Quan niệm về văn bản 24CHƯƠNG 2: LỜI TIÊN TRI CỦA GIỌT SƯƠNG – NHÌN TỪ ĐỘ RỘNG CỦA VĂN BẢN 282.1. Từ cơ chế cảm hứng của tính liên văn bản… 282.1.1. Liên văn bản là một ý thức 282.1.2. Liên văn bản là một nhu cầu đối thoại 322.1.3. Liên văn bản là trò chơi chất liệu 362.1.4. Liên văn bản và tâm ý tiếp nhận 392.2....đến ý thức sáng tạo nghệ thuật 422.2.1. Tính hoạt năng của thể loại cực hạn 422.2.2. Kết cấu ý niệm là sự phóng chiếu của ngôn ngữ 482.2.3. Thế giới nghệ thuật – vũ trụ của hóa giải 502.2.3.1. Không – thời gian là những mô thức 502.2.3.2. Chủ thể là những kí hiệu 53CHƯƠNG 3: LỜI TIÊN TRI CỦA GIỌT SƯƠNG – NHÌN TỪ ĐỘ SÂU CỦA Ý TƯỞNG 563.1. Hệ đề tài chính 563.1.1. Mộng 563.1.1.1. Mộng là soi chiếu 563.1.1.2. Mộng như hư vô 583.1.2. Tồn 603.1.2.1. Cảm thức tra vấn bản nguyên 603.1.2.2. Tồn tại và phi tồn tại 623.1.3. Chơi 673.1.4. Chân 693.1.4.1. Sự thật trớ trêu 693.1.4.2. Sự tỉnh, ngộ, tự do 713.1.5. Giả 743.1.5.1. Sự mạo nhận, nhân danh 743.1.5.2. Sự tha hóa 773.1.5.3. Sự vô minh 793.2. Hệ thủ pháp chính 813.2.1. Nghịch đảo 813.2.2. Ám chỉ 833.2.3. Xoáy vặn 843.2.4. Cắt dán, nhại 863.2.5. Giễu nhại 88KẾT LUẬN 91TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 108 1. 1. Diễn trình của ý thức liên văn bảnKhởi đi từ hoàn cảnh hậu hiện đại, ý niệm về hiện tượng liên văn bản đãmanh nha xuất hiện và ngày càng được khẳng định trong tiến trình văn họcthế giới. Liên văn bản (intertextuality), cùng với phi tâm hóa(decentralization) là hai từ khóa cốt yếu của khuynh hướng giải cấu trúc(deconstruction), thuộc dòng chảy mạnh mẽ trong trào lưu hậu hiện đại vàokhoảng sau thế kỷ XX.Có thể thấy, liên văn bản là phát hiện quan trọng trong tư duy văn học thế kỷXX. Nó gần như là một trong các cánh cửa mở ra bước ngoặt diễn giải lớncủa thời đại, khi kiến tạo nên những nhận thức hoàn toàn mới mẻ về việc tồntại và vận động của bản chất sự sống và sự thực hành ngôn ngữ. Thực chất,“ý thức liên văn bản”, “tính liên văn bản” đã tồn tại âm thầm trong đời sốngvăn học xưa nay, trước khi được hệ thống hóa khái niệm. Nói cách khác, liênvăn bản như một ý thức sáng tạo (sáng tạo nghệ thuật và sáng tạo đời sốngcủa con người) đã sẵn có như một thứ mã sinh tồn được cài đặt trong tâmthức nhân loại. Chủ thể người, theo một số quan niệm của triết học hậu hiệnđại, từ bản chất đã được sinh ra giữa những vấn đề: luôn chịu sự dẫn dụ, chiphối của bản năng liên đới; luôn tư duy trong trường ngôn ngữ và luôn phóngmình về phía trước (tương lai) bằng quá trình tự sáng tạo bản ngã. Điều nàyphần nào lý giải rằng năng lượng liên văn bản vốn là thực hữu phổ biến khicon người sáng tác nghệ thuật và hình thành cái tôi, cũng như khi xây dựngthế giới quan xung quanh. Chẳng hạn, nếu khảo sát chiều dài và độ rộng củanền văn học nhân loại từ Đông sang Tây tất yếu sẽ bộc lộ các dấu vết liên vănbản. Chẳng tác phẩm nào mà không có dáng dấp gì từ bóng hình xa xưa củathần thoại, huyền ngôn, truyền thuyết, cổ tích, của văn học dân gian nóichung và những ý tưởng lớn của văn học thành văn sau này để lại. Đi sâu hơnnữa, vì luôn thức nhận trong trường ngôn ngữ, tư duy bằng mã ngôn ngữ vàliên đới lẫn nhau xuyên không-thời gian để kiến trúc nên hệ thống bản ngã cánhân, cho nên, chỉ một ý niệm, một đoạn văn, một tưởng tượng được tạo hìnhvà nghĩ/viết ra cũng âm vang tiếng vọng của hàng lớp ngữ-nghĩa-tư-tưởngsong trùng, tương liên và bổ sung cho nhau để tạo thành một hiện tượng hoànchỉnh. Như vậy, ý thức liên văn b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN " Tổng quan về liên văn bản " LUẬN VĂNTổng quan về liên văn bản MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANGDẪN NHẬP 11. Lý do chọn đề tài 12. Lịch sử vấn đề 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 54. Phương pháp nghiên cứu 65. Kết cấu khóa luận 7CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LIÊN VĂN BẢN 81.1. Diễn trình của ý thức liên văn bản 81.2. Vấn đề liên văn bản 111.2.1. Những khái niệm 111.2.2. Tinh thần 131.2.2.1. Liên văn bản như một hình ảnh thế giới 131.2.2.2. Liên văn bản như một yếu tính của văn bản văn học 151.2.2.3. Liên văn bản như một phương pháp 161.2.3. Tính chất 191.2.3.1. Đặc trưng của người viết 191.2.3.2. Đặc trưng của người đọc 221.2.3.3. Quan niệm về văn bản 24CHƯƠNG 2: LỜI TIÊN TRI CỦA GIỌT SƯƠNG – NHÌN TỪ ĐỘ RỘNG CỦA VĂN BẢN 282.1. Từ cơ chế cảm hứng của tính liên văn bản… 282.1.1. Liên văn bản là một ý thức 282.1.2. Liên văn bản là một nhu cầu đối thoại 322.1.3. Liên văn bản là trò chơi chất liệu 362.1.4. Liên văn bản và tâm ý tiếp nhận 392.2....đến ý thức sáng tạo nghệ thuật 422.2.1. Tính hoạt năng của thể loại cực hạn 422.2.2. Kết cấu ý niệm là sự phóng chiếu của ngôn ngữ 482.2.3. Thế giới nghệ thuật – vũ trụ của hóa giải 502.2.3.1. Không – thời gian là những mô thức 502.2.3.2. Chủ thể là những kí hiệu 53CHƯƠNG 3: LỜI TIÊN TRI CỦA GIỌT SƯƠNG – NHÌN TỪ ĐỘ SÂU CỦA Ý TƯỞNG 563.1. Hệ đề tài chính 563.1.1. Mộng 563.1.1.1. Mộng là soi chiếu 563.1.1.2. Mộng như hư vô 583.1.2. Tồn 603.1.2.1. Cảm thức tra vấn bản nguyên 603.1.2.2. Tồn tại và phi tồn tại 623.1.3. Chơi 673.1.4. Chân 693.1.4.1. Sự thật trớ trêu 693.1.4.2. Sự tỉnh, ngộ, tự do 713.1.5. Giả 743.1.5.1. Sự mạo nhận, nhân danh 743.1.5.2. Sự tha hóa 773.1.5.3. Sự vô minh 793.2. Hệ thủ pháp chính 813.2.1. Nghịch đảo 813.2.2. Ám chỉ 833.2.3. Xoáy vặn 843.2.4. Cắt dán, nhại 863.2.5. Giễu nhại 88KẾT LUẬN 91TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 108 1. 1. Diễn trình của ý thức liên văn bảnKhởi đi từ hoàn cảnh hậu hiện đại, ý niệm về hiện tượng liên văn bản đãmanh nha xuất hiện và ngày càng được khẳng định trong tiến trình văn họcthế giới. Liên văn bản (intertextuality), cùng với phi tâm hóa(decentralization) là hai từ khóa cốt yếu của khuynh hướng giải cấu trúc(deconstruction), thuộc dòng chảy mạnh mẽ trong trào lưu hậu hiện đại vàokhoảng sau thế kỷ XX.Có thể thấy, liên văn bản là phát hiện quan trọng trong tư duy văn học thế kỷXX. Nó gần như là một trong các cánh cửa mở ra bước ngoặt diễn giải lớncủa thời đại, khi kiến tạo nên những nhận thức hoàn toàn mới mẻ về việc tồntại và vận động của bản chất sự sống và sự thực hành ngôn ngữ. Thực chất,“ý thức liên văn bản”, “tính liên văn bản” đã tồn tại âm thầm trong đời sốngvăn học xưa nay, trước khi được hệ thống hóa khái niệm. Nói cách khác, liênvăn bản như một ý thức sáng tạo (sáng tạo nghệ thuật và sáng tạo đời sốngcủa con người) đã sẵn có như một thứ mã sinh tồn được cài đặt trong tâmthức nhân loại. Chủ thể người, theo một số quan niệm của triết học hậu hiệnđại, từ bản chất đã được sinh ra giữa những vấn đề: luôn chịu sự dẫn dụ, chiphối của bản năng liên đới; luôn tư duy trong trường ngôn ngữ và luôn phóngmình về phía trước (tương lai) bằng quá trình tự sáng tạo bản ngã. Điều nàyphần nào lý giải rằng năng lượng liên văn bản vốn là thực hữu phổ biến khicon người sáng tác nghệ thuật và hình thành cái tôi, cũng như khi xây dựngthế giới quan xung quanh. Chẳng hạn, nếu khảo sát chiều dài và độ rộng củanền văn học nhân loại từ Đông sang Tây tất yếu sẽ bộc lộ các dấu vết liên vănbản. Chẳng tác phẩm nào mà không có dáng dấp gì từ bóng hình xa xưa củathần thoại, huyền ngôn, truyền thuyết, cổ tích, của văn học dân gian nóichung và những ý tưởng lớn của văn học thành văn sau này để lại. Đi sâu hơnnữa, vì luôn thức nhận trong trường ngôn ngữ, tư duy bằng mã ngôn ngữ vàliên đới lẫn nhau xuyên không-thời gian để kiến trúc nên hệ thống bản ngã cánhân, cho nên, chỉ một ý niệm, một đoạn văn, một tưởng tượng được tạo hìnhvà nghĩ/viết ra cũng âm vang tiếng vọng của hàng lớp ngữ-nghĩa-tư-tưởngsong trùng, tương liên và bổ sung cho nhau để tạo thành một hiện tượng hoànchỉnh. Như vậy, ý thức liên văn b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
liên văn bản luận văn chuyên ngành ngôn ngữ học khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu xã hội văn học thế giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1686 15 0 -
72 trang 1072 1 0
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 593 2 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 565 0 0 -
78 trang 536 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 380 0 0 -
72 trang 367 1 0
-
67 trang 356 1 0
-
129 trang 349 0 0
-
100 trang 323 1 0