Luận văn tốt nghiệp Âm hưởng nữ quyền trong tiểu thuyết Sơn Táp
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 864.13 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sơn Táp (Shansa) - sinh năm 1972, nữ nhà văn Hoa kiều sống tại Pháp, là một trong những hiện tượng gây được nhiều sự quan tâm của giới nghiên cứu, phê bình và bạn đọc khắp thế giới trong những năm gần đây.Với hàng loạt các tiểu thuyết nổi bật như Thiên An Môn, Thiếu nữ đánh cờ vây, Bốn kiếp thùy liễu, Nữ hoàng, Mưu phản và gần đây nhất là Hoàng đế và giai nhân… cái tên Sơn Táp bảo chứng cho hiệu suất xuất bản cũng như là ứng cử viên của nhiều giải thưởng danh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp " Âm hưởng nữ quyền trong tiểu thuyết Sơn Táp " Luận văn tốt nghiệpÂm hưởng nữ quyền trong tiểu thuyết Sơn Táp MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU...........................................................................................11. Lý do chọn đề tài2. Lịch sử nghiên cứu.3. Đối tượng nghiên cứu.4. Phạm vi nghiên cứu.5. Phương pháp nghiên cứu.6. Cấu trúc luận văn.PHẦN NỘIDUNG..........................................................................................8 Chương 1 MẪN AN KỲ VÀ SƠN TÁP, HAI NHÀ VĂN NỮ DI DÂN TRUNG QUỐC1.1 Phác họa diện mạo dòng văn học di dân Trung Quốc ở Phương Tây…………81.2 Nhận diện Mẫn An Kỳ và Sơn Táp trong dòng văn học di dân Trung Quốc…………………………………………………………………………….20 1.2.1 Mẫn An Kỳ, nhà văn của thế hệ di dân thứ nhất…………...........21 1.2.2 Sơn Táp, nhà văn của thế hệ di dân thứ hai…………………….221.3 Tiểu thuyết lịch sử, điểm gặp gỡ của hai nhà văn khác thế hệ………………23Chương 2 CÁCH NHÌN LỊCH SỬ VÀ SỐ PHẬN NGƯỜI NỮ CỦA HAI NHÀ VĂN2.1 Nhìn lịch sử từ góc nhìn hoài nghi…………………………………………312.2 Nhìn lịch sử từ góc nhìn nữ quyền………………………………………….392.3 Những gặp gỡ và khác biệt trong cách xây dựng nhân vật nữ ……………..56 2.3.1 Điểm gặp gỡ………………………………………………………56 2.3.2 Điểm khác biệt……………………………………………………64Chương 3 NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT CỦA MẪN AN KỲ VÀ SƠN TÁP3.1 Nghệ thuật trần thuật của Mẫn An Kỳ………………………………………723.2 Nghệ thuật trần thuật của Sơn Táp…………………………………………..84KẾT LUẬN..................................................................................................97TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................101 Âm hưởng nữ quyền trong tiểu thuyết Sơn Táp Sơn Táp (Shansa) - sinh năm 1972, nữ nhà văn Hoa kiều sống tại Pháp,là một trong những hiện tượng gây được nhiều sự quan tâm của giới nghiêncứu, phê bình và bạn đọc khắp thế giới trong những năm gần đây.Với hàngloạt các tiểu thuyết nổi bật như Thiên An Môn, Thiếu nữ đánh cờ vây, Bốnkiếp thùy liễu, Nữ hoàng, Mưu phản và gần đây nhất là Hoàng đế và giainhân… cái tên Sơn Táp bảo chứng cho hiệu suất xuất bản cũng như là ứngcử viên của nhiều giải thưởng danh giá. Từ sau tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờvây - cuốn tiểu thuyết đưa tên tuổi Sơn Táp vươn tầm thế giới, ở Việt Nam,nữ nhà văn này được bạn đọc và giới nghiên cứu đặc biệt chú ý, yêu mến.Đến với tiểu thuyết Sơn Táp, người ta không chỉ mến mộ một tài năng vớingôn ngữ tiểu thuyết đẹp, lối cấu trúc tổ chức trần thuật thông minh; say mêvới những câu chuyện tình yêu mê đắm, mãnh liệt mà còn tìm thấy ở tiểuthuyết của nữ tác giả này những sắc màu “thời sự” của lí thuyết văn học hiệnđại. Là một nhà văn Trung Quốc tài năng, Sơn Táp có lợi thế về vốn tri thứcvăn hóa, lịch sử Trung Hoa. Việc sinh sống và viết văn ở Pháp còn giúp chonữ nhà văn hấp thụ được những tinh hoa của kĩ thuật viết phương Tây cũngnhư nền lí luận phong phú, những lí thuyết văn học mới nhất từ cái nôi củavăn học thế giới. Sinh ra và lớn lên trên một đất nước nam quyền ngàn đờithống trị, nơi phụ nữ bị trói buộc bởi vô vàn giáo điều bất công, Sơn Tápmang “tham vọng” dùng ngòi bút để khẳng định vị thế người phụ nữ TrungHoa. Tư tưởng đó đã gặp được mảnh đất lành – nước Pháp, quê hương củanhững nhà nữ quyền văn chương như Simon de Beauvoir, tác giả của côngtrình nổi tiếngGiới tính thứ hai (The second sex) một công trình có ý nghiãhết sức quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của chủ nghĩa nữ quyềntrong đời sống xã hội hiện đại cũng như trong văn học.Bởi vậy không có gì lạkhi theo dõi lộ trình tiểu thuyết của Sơn Táp từ những tác phẩm đầu tiên chođến những tiểu thuyết mới nhất, người ta nhận thấy in đậm trong tiểu thuyếtcủa nữ tác giả này dấu ấn đậm nét của nữ quyền. Âm hưởng nữ quyền trongtiểu thuyết Sơn Táp vừa có nét chung khi đặt trong dòng chảy của văn học nữđương đại Trung Quốc vừa mang những nét riêng in đậm cá tính sáng tạo củanữ nhà văn. Không chọn lối bày tỏ nữ quyền một cách trực diện, hô hào; bạoliệt với tính dục nhưng không đến mức bị xếp vào kiểu “ thân thể sáng tác”của văn học Linglei trong nước nhưng cách thể hiện tư tưởng nữ quyền củaSơn Táp vẫn gây ấn tượng cho người đọc rằng nhà văn này thực sự rất có ýthức về nữ quyền khi cầm bút. Điều đó dễ dàng nhận thấy khi đặt các tiểuthuyết của Sơn Táp theo một hệ thống. 1. Cái nhìn lịch sử như là lịch sử của người nữ Một trong những vấn đề thể hiện rõ nét sự bất bình đẳng giữa nam và nữchính là cách nhìn nhận lịch sử một chiều theo góc nhìn của nam giới. Cácnhà nữ quyền luận đã chỉ ra rằng “…Chính nền văn hóa phụ hệ đã đẩy phụnữ ra ngoài lề xã hội cũng như của văn học nghệ thuật. Trong văn hoá ấy,nam giới được xem là đồng nghĩa với nhân loại, đồng nhất với lịch sử, cònphụ nữ thì bị nhì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp " Âm hưởng nữ quyền trong tiểu thuyết Sơn Táp " Luận văn tốt nghiệpÂm hưởng nữ quyền trong tiểu thuyết Sơn Táp MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU...........................................................................................11. Lý do chọn đề tài2. Lịch sử nghiên cứu.3. Đối tượng nghiên cứu.4. Phạm vi nghiên cứu.5. Phương pháp nghiên cứu.6. Cấu trúc luận văn.PHẦN NỘIDUNG..........................................................................................8 Chương 1 MẪN AN KỲ VÀ SƠN TÁP, HAI NHÀ VĂN NỮ DI DÂN TRUNG QUỐC1.1 Phác họa diện mạo dòng văn học di dân Trung Quốc ở Phương Tây…………81.2 Nhận diện Mẫn An Kỳ và Sơn Táp trong dòng văn học di dân Trung Quốc…………………………………………………………………………….20 1.2.1 Mẫn An Kỳ, nhà văn của thế hệ di dân thứ nhất…………...........21 1.2.2 Sơn Táp, nhà văn của thế hệ di dân thứ hai…………………….221.3 Tiểu thuyết lịch sử, điểm gặp gỡ của hai nhà văn khác thế hệ………………23Chương 2 CÁCH NHÌN LỊCH SỬ VÀ SỐ PHẬN NGƯỜI NỮ CỦA HAI NHÀ VĂN2.1 Nhìn lịch sử từ góc nhìn hoài nghi…………………………………………312.2 Nhìn lịch sử từ góc nhìn nữ quyền………………………………………….392.3 Những gặp gỡ và khác biệt trong cách xây dựng nhân vật nữ ……………..56 2.3.1 Điểm gặp gỡ………………………………………………………56 2.3.2 Điểm khác biệt……………………………………………………64Chương 3 NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT CỦA MẪN AN KỲ VÀ SƠN TÁP3.1 Nghệ thuật trần thuật của Mẫn An Kỳ………………………………………723.2 Nghệ thuật trần thuật của Sơn Táp…………………………………………..84KẾT LUẬN..................................................................................................97TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................101 Âm hưởng nữ quyền trong tiểu thuyết Sơn Táp Sơn Táp (Shansa) - sinh năm 1972, nữ nhà văn Hoa kiều sống tại Pháp,là một trong những hiện tượng gây được nhiều sự quan tâm của giới nghiêncứu, phê bình và bạn đọc khắp thế giới trong những năm gần đây.Với hàngloạt các tiểu thuyết nổi bật như Thiên An Môn, Thiếu nữ đánh cờ vây, Bốnkiếp thùy liễu, Nữ hoàng, Mưu phản và gần đây nhất là Hoàng đế và giainhân… cái tên Sơn Táp bảo chứng cho hiệu suất xuất bản cũng như là ứngcử viên của nhiều giải thưởng danh giá. Từ sau tiểu thuyết Thiếu nữ đánh cờvây - cuốn tiểu thuyết đưa tên tuổi Sơn Táp vươn tầm thế giới, ở Việt Nam,nữ nhà văn này được bạn đọc và giới nghiên cứu đặc biệt chú ý, yêu mến.Đến với tiểu thuyết Sơn Táp, người ta không chỉ mến mộ một tài năng vớingôn ngữ tiểu thuyết đẹp, lối cấu trúc tổ chức trần thuật thông minh; say mêvới những câu chuyện tình yêu mê đắm, mãnh liệt mà còn tìm thấy ở tiểuthuyết của nữ tác giả này những sắc màu “thời sự” của lí thuyết văn học hiệnđại. Là một nhà văn Trung Quốc tài năng, Sơn Táp có lợi thế về vốn tri thứcvăn hóa, lịch sử Trung Hoa. Việc sinh sống và viết văn ở Pháp còn giúp chonữ nhà văn hấp thụ được những tinh hoa của kĩ thuật viết phương Tây cũngnhư nền lí luận phong phú, những lí thuyết văn học mới nhất từ cái nôi củavăn học thế giới. Sinh ra và lớn lên trên một đất nước nam quyền ngàn đờithống trị, nơi phụ nữ bị trói buộc bởi vô vàn giáo điều bất công, Sơn Tápmang “tham vọng” dùng ngòi bút để khẳng định vị thế người phụ nữ TrungHoa. Tư tưởng đó đã gặp được mảnh đất lành – nước Pháp, quê hương củanhững nhà nữ quyền văn chương như Simon de Beauvoir, tác giả của côngtrình nổi tiếngGiới tính thứ hai (The second sex) một công trình có ý nghiãhết sức quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của chủ nghĩa nữ quyềntrong đời sống xã hội hiện đại cũng như trong văn học.Bởi vậy không có gì lạkhi theo dõi lộ trình tiểu thuyết của Sơn Táp từ những tác phẩm đầu tiên chođến những tiểu thuyết mới nhất, người ta nhận thấy in đậm trong tiểu thuyếtcủa nữ tác giả này dấu ấn đậm nét của nữ quyền. Âm hưởng nữ quyền trongtiểu thuyết Sơn Táp vừa có nét chung khi đặt trong dòng chảy của văn học nữđương đại Trung Quốc vừa mang những nét riêng in đậm cá tính sáng tạo củanữ nhà văn. Không chọn lối bày tỏ nữ quyền một cách trực diện, hô hào; bạoliệt với tính dục nhưng không đến mức bị xếp vào kiểu “ thân thể sáng tác”của văn học Linglei trong nước nhưng cách thể hiện tư tưởng nữ quyền củaSơn Táp vẫn gây ấn tượng cho người đọc rằng nhà văn này thực sự rất có ýthức về nữ quyền khi cầm bút. Điều đó dễ dàng nhận thấy khi đặt các tiểuthuyết của Sơn Táp theo một hệ thống. 1. Cái nhìn lịch sử như là lịch sử của người nữ Một trong những vấn đề thể hiện rõ nét sự bất bình đẳng giữa nam và nữchính là cách nhìn nhận lịch sử một chiều theo góc nhìn của nam giới. Cácnhà nữ quyền luận đã chỉ ra rằng “…Chính nền văn hóa phụ hệ đã đẩy phụnữ ra ngoài lề xã hội cũng như của văn học nghệ thuật. Trong văn hoá ấy,nam giới được xem là đồng nghĩa với nhân loại, đồng nhất với lịch sử, cònphụ nữ thì bị nhì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Âm hưởng nữ quyền tiểu thuyết Sơn Táp luận văn chuyên ngành ngôn ngữ học khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu xã hội văn học thế giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1719 15 0 -
72 trang 1086 1 0
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 600 2 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 569 0 0 -
78 trang 544 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 383 0 0 -
72 trang 371 1 0
-
67 trang 366 1 0
-
129 trang 352 0 0
-
100 trang 330 1 0