Danh mục

Luận văn tốt nghiệp: Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với các dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ theo quy định của pháp luật Việt Nam

Số trang: 90      Loại file: pdf      Dung lượng: 710.68 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngày 10 tháng 9 năm 1945, Sở Thuế quan và Thuế gián thu (tên gọi đầu tiên của Hải quan Việt Nam ngày nay) được thành lập bởi Sắc lệnh số 27/SL do Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp thay mặt Chủ tịch nước ký, với nhiệm vụ "đảm bảo công việc của Sở Tổng thanh tra độc quyền muối và thuốc phiện và các sở thương chính Bắc, Trung và Nam Bộ" [5]. Cho đến nay, đã 60 năm trôi qua, Hải quan Việt Nam đã có những đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp cách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với các dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ theo quy định của pháp luật Việt Nam LUẬN VĂN:Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đốivới các dấu hiệu dùng để phân biệt sảnphẩm, dịch vụ theo quy định của pháp luật Việt Nam Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Ngày 10 tháng 9 năm 1945, Sở Thuế quan và Thuế gián thu (tên gọi đầu tiên củaHải quan Việt Nam ngày nay) được thành lập bởi Sắc lệnh số 27/SL do Bộ trưởng Bộ Nộivụ Võ Nguyên Giáp thay mặt Chủ tịch nước ký, với nhiệm vụ đảm bảo công việc của SởTổng thanh tra độc quyền muối và thuốc phiện và các sở thương chính Bắc, Trung và NamBộ [5]. Cho đến nay, đã 60 năm trôi qua, Hải quan Việt Nam đã có những đóng góp xứngđáng vào sự nghiệp cách mạng vẻ vang của dân tộc. Trong thời kỳ đổi mới hoạt động hảiquan có tác động rất quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của hoạt động xuấtnhập khẩu, đến môi trường đầu tư nước ngoài, đến hoạt động du lịch; ảnh hưởng trực tiếpđến việc bảo hộ và thúc đẩy sản xuất trong nước, bảo hộ lợi ích người tiêu dùng, bảo vệmôi trường, góp phần bảo vệ trật tự an toàn xã hội, an ninh quốc gia. Thực hiện thắng lợiđường lối đổi mới kinh tế, chủ động hội nhập của Đảng. Trong điều kiện mới, để thực hiệnthành công Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X, ngành Hải quan cần phải làm là đảm bảothực hiện tốt pháp luật hải quan, trong đó có việc đảm bảo thực hiện pháp luật xử lý viphạm hành chính trong lĩnh vực hải quan. Thực tiễn cho thấy, trong những năm qua, việc đảm bảo thực hiện pháp luật xử lý viphạm hành chính trong lĩnh vực hải quan bên cạnh những ưu điểm đã bộc lộ nhiều bất cập,như có nhiều qui định pháp luật còn chồng chéo, không thống nhất, chưa phù hợp với thực tế,thiếu tính khả thi. Hoạt động giải thích pháp luật vi phạm hành chính đã triển khai songhiệu quả chưa cao dẫn đến việc áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vựchải quan nhiều nơi còn tùy tiện hoặc dung túng bao che, không xử lý hoặc xử lý không kịpthời… Những điều đó làm nảy sinh tâm lý coi thường kỷ cương phép nước. Trong khi đó,việc tuyên truyền pháp luật xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan còn hạn chế,chưa được tiến hành thường xuyên. Người dân còn thiếu hiểu biết hoặc hiểu biết rất hạnchế pháp luật ở lĩnh vực này. Hơn nữa các cơ quan có nhiệm vụ xử lý vi phạm hành chínhtrong lĩnh vực hải quan cũng đồng thời thực hiện nhiệm vụ chống buôn lậu; công chức thựchiện nhiệm vụ này chưa được đào tạo chuyên sâu, đa số kiêm nhiệm các nhiệm vụ khác. Về mặt lý luận, đảm bảo thực hiện pháp luật xử lý vi phạm hành chính trong lĩnhvực hải quan đặt ra nhiều vấn đề nhưng chưa có một công trình nghiên cứu chuyên sâu nào.Một số công trình được công bố chỉ nghiên cứu chung về pháp luật hải quan và xử phạt viphạm hành chính, những vấn đề như: chất lượng pháp luật xử lý vi phạm hành chính tronglĩnh vực hải quan; ý thức pháp luật của các đối tượng tham gia hoạt động hải quan; bộ máytổ chức và nhân sự; cơ chế phối hợp giữa các lực lượng; phương tiện vật chất kỹ thuật và môitrường xã hội cũng như dư luận xã hội chưa thực sự được tiến hành trên cơ sở khoa học. Rõ ràng, cả về mặt lý luận, cả về mặt thực tiễn, Bảo hộ quyền sở hữu côngnghiệp đối với các dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ theo quy định củapháp luật Việt Nam để đề xuất và luận chứng các giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện phápluật đó nghiêm minh, chính xác, kịp thời là hết sức cần thiết và cấp bách hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm trước thời kỳ đổi mới hầu như chưa có công trình nào nghiên cứu vềpháp luật hải quan. Theo đường lối đổi mới và nhất là nhằm thực hiện chủ trương quản lýđất nước bằng pháp luật, việc nghiên cứu những vấn đề lý luận về pháp luật, về cơ chế thựchiện pháp luật nói chung, pháp luật hải quan nói riêng đã có sự phát triển mạnh. Có thể kểđến một số công trình sau: - Luận án Tiến sĩ Luật học: Đổi mới và hoàn thiện pháp luật về hải quan trongđiều kiện hiện nay ở nước ta của Vũ Ngọc Anh, 1999. - Luận văn thạc sĩ luật học: Đổi mới và hoàn thiện pháp luật về kiểm tra giám sáthải quan ở Việt Nam hiện nay của Hoàng Anh Công, 2001. - Luận văn thạc sĩ luật học: Tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật đối vớihoạt động hải quan ở Việt Nam hiện nay của Trần Văn Dũng, 2001. - Luận văn thạc sĩ luật học: Thực hiện pháp luật ở các tỉnh miền núi phía bắc ởnước ta hiện nay - thực trạng và các phương hướng, giải pháp của Lê Thanh Bình, 2002. - Luận văn thạc sĩ luật học: Tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật tronglĩnh vực hải quan ở Việt Nam hiện nay của Bùi Văn Thịnh, 2003. - Luận văn thạc sĩ luật học: Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vựcxử lý vi phạm hành chính ở nước ta hiện nay của Đặng Thanh Sơn, 2003. - Luận văn thạc sĩ luật học: Vi phạm pháp luật hành chính trong lĩnh vực hảiquan và giải pháp xử lý của Lê Nguyễn Nam Ninh, 2004. - Luận văn thạc sĩ luật học: Hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nước về hảiquan đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay của Bùi VănHải, 2005. - Đề tài nghiên cứu cấp ngành: Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống các văn bản quiphạm pháp luật trong lĩnh vực hải quan đối chiếu với các cam kết quốc tế liên quan củaViện Nghiên cứu Hải quan, 2003. - Đề tài khoa học cấp ngành: Nghiên cứu một số giải pháp nhằm hoàn thiện phápluật xử lý vi phạm hành chính về hải quan theo yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế củaVụ Pháp chế - Tổng cục Hải quan, 2005. Ngoài ra, còn có một số bài viết của các cán bộ chuyên gia trong và ngoài ngànhhải quan liên quan đến đề tài luận văn đã được đăng trên các tạp chí như bài viết của Tiếnsĩ Lê Vương Long và thạc sĩ Hoàng Văn Sao đăng trên Tạp chí Luật học - đặc san về xử lývi ...

Tài liệu được xem nhiều: