Luận văn tốt nghiệp “Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của Việt Nam trong quá trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới năm 2010”
Số trang: 93
Loại file: pdf
Dung lượng: 682.35 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kể từ khi thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa nền kinh tế, Việt Nam đã và đang tham gia ngày càng sâu và rộng hơn vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tháng 7-1995, Việt Nam đã trở thành thành viên của ASEAN và nhanh chóng tham gia Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA). Tháng 11-1998, Việt Nam trở thành thành viên của Diễn đàn Hợp tác Châu Á - Thái Bình Dương (APEC). Ngày 13-7-2000, Việt Nam đã ký Hiệp định Thương mại song phương với Hoa Kỳ. và hiện nay đang tích...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp “Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của Việt Nam trong quá trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới năm 2010” --- --- Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắtgiảm của Việt Nam trong quá trình gia nhậpTổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới năm 2010 LỜI NÓI ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài: Kể từ khi thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa nền kinh tế, Việt Nam đã và đangtham gia ngày càng sâu và rộng hơn vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tháng 7-1995, Việt Nam đã trở thành thành viên của ASEAN và nhanh chóng tham gia Khu vựcMậu dịch Tự do ASEAN (AFTA). Tháng 11-1998, Việt Nam trở thành thành viên củaDiễn đàn Hợp tác Châu Á - Thái Bình Dương (APEC). Ngày 13-7-2000, Việt Nam đã kýHiệp định Thương mại song phương với Hoa Kỳ. và hiện nay đang tích cực chuẩn bị đàmphán để gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Mặc dù quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thương mại mang lại nhiềucơ hội và lợi ích rõ rệt nhưng bên cạnh đó cũng có không ít những thách thức đối với mỗiquốc gia. Các nước khi tham gia vào quá trình này đều cam kết thực hiện tự do hóathương mại nhưng trên thực tế không một nước nào, dù là nước có nền kinh tế mạnh, lạikhông có nhu cầu bảo hộ sản xuất trong nước. Và một trong những công cụ bảo hộ hữuhiệu nhất đó là sử dụng các biện pháp phi thuế quan. Việc xây dựng chiến lược về các biện pháp phi thuế quan đóng một vai trò rấtquan trọng đối với Việt Nam trong quá trình đàm phán gia nhập WTO. Với trình độ pháttriển kinh tế còn thấp, thực lực còn rất yếu, chúng ta cần phải đưa ra những biện pháp phithuế quan cần thiết để bảo hộ một số ngành sản suất non yếu trong nước, đồng thời nhữngbiện pháp đó lại phải phù hợp với các quy định của WTO. Bên cạnh đó chúng ta cũng cầnphải cắt giảm một số hàng rào phi thuế trái với quy định của WTO để đẩy nhanh quátrình gia nhập WTO của Việt Nam. Vậy, vấn đề này sẽ được giải quyết như thế nào? Lộtrình cắt giảm và cắt giảm những biện pháp cụ thể nào để vừa đáp ứng yêu cầu của WTO,vừa bảo vệ quyền lời của Việt Nam với ý nghĩa là một nước đang phát triển, đang trongquá trình chuyển đổi? Điều này đòi hỏi phải có sự phân tích cụ thể. 1 Đó là lý do em chọn vấn đề “Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của Việt Nam trong quá trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới năm 2010” làm đề bài khóa luận tốt nghiệp của mình.2. Mục đích nghiên cứu:- Tìm hiểu những biện pháp phi thuế quan của WTO và phân tích những tác động củachúng đối với Thương mại quốc tế nói chung và các nước đang phát triển nói riêng, trongđó có Việt Nam.- Đánh giá thực trạng áp dụng các biện pháp phi thuế quan ở Việt Nam trong thời gianqua và đưa ra dự kiến lộ trình cắt giảm một số hàng rào phi thuế quan đồng thời địnhhướng các biện pháp phi thuế quan sẽ sử dụng ở Việt Nam đến năm 2010.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những quy định của WTO và của Việt Nam về cácbiện pháp phi thuế quan.- Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Số lượng các biện pháp phi thuế quan rất đa dạng vàđôi khi còn chưa được định hình một cách rõ ràng vì vậy đề tài không có điều kiệnnghiên cứu tất cả. Khóa luận giới hạn phạm vi nghiên cứu ở việc chỉ tập trung vào một sốnhóm biện pháp phi thuế cơ bản của WTO và của Việt Nam. Khóa luận cũng không phântích các biện pháp phi thuế đối với các lĩnh vực thương mại dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệv.v... chỉ phân tích thương mại hàng hóa hữu hình.4. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu sử dụng cho đề tài này là nghiên cứu và phân tích theotài liệu, sách, báo và kế thừa các nghiên cứu khoa học khác có liên quan đến đối tượngnghiên cứu của đề tài, trên cơ sở đó để phân tích, so sánh và tổng hợp lại.5. Bố cục của khóa luận: Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của khóa luận bao gồm ba chương:Chương I: Các biện pháp phi thuế quan chủ yếu của WTO và ảnh hưởng của nó đối với Việt Nam.Chương II: Thực trạng áp dụng các biện pháp phi thuế quan ở Việt Nam giai đoạn 1996-2000.Chương III: Dự kiến lộ trình cắt giảm các biện pháp phi thuế quan của Việt Nam nhằm đẩy nhanh tiến trình gia nhập WTO giai đoạn từ 2001-2005 và 2 đến 2010. Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới PGS.TS Nguyễn Thị Mơ, người đã hướngdẫn em thực hiện khóa luận này, và tới tất cả các thầy cô giáo đã dạy em tại trường Đạihọc Ngoại thương trong thời gian qua. Mặc dù với sự cố gắng của bản thân, nhưng dokiến thức còn hạn chế và do tính phức tạp của đề tài nên khóa luận của em không tránhkhỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô để khóaluận của em được hoàn thiện hơn. Hà nội, ngày 10 - 5 - 2003. Sinh viên thực hiện Trần Thị Hằng Phương 3 CHƯƠNG I CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN CHỦ YẾU CỦA WTO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆT NAMi. WTO VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN:1. Vài nét về WTO:1.1: Sự thành lập: Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) được thành lập trên cơ sở kếthừa và phát triển Hiệp định chung về Thuế quan và Mậu dịch (GATT),chính thức bắt đầu hoạt động từ 1-1-1995. Sự ra đời của WTO nhằm tạođiều kiện hơn nữa cho sự phát triển của hệ thống thương mại đa biên đảmbảo sự cạnh tranh công bằng, lành mạnh, xóa bỏ dần các rào cản trongthương mại quốc tế, th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp “Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của Việt Nam trong quá trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới năm 2010” --- --- Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắtgiảm của Việt Nam trong quá trình gia nhậpTổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới năm 2010 LỜI NÓI ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài: Kể từ khi thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa nền kinh tế, Việt Nam đã và đangtham gia ngày càng sâu và rộng hơn vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tháng 7-1995, Việt Nam đã trở thành thành viên của ASEAN và nhanh chóng tham gia Khu vựcMậu dịch Tự do ASEAN (AFTA). Tháng 11-1998, Việt Nam trở thành thành viên củaDiễn đàn Hợp tác Châu Á - Thái Bình Dương (APEC). Ngày 13-7-2000, Việt Nam đã kýHiệp định Thương mại song phương với Hoa Kỳ. và hiện nay đang tích cực chuẩn bị đàmphán để gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Mặc dù quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thương mại mang lại nhiềucơ hội và lợi ích rõ rệt nhưng bên cạnh đó cũng có không ít những thách thức đối với mỗiquốc gia. Các nước khi tham gia vào quá trình này đều cam kết thực hiện tự do hóathương mại nhưng trên thực tế không một nước nào, dù là nước có nền kinh tế mạnh, lạikhông có nhu cầu bảo hộ sản xuất trong nước. Và một trong những công cụ bảo hộ hữuhiệu nhất đó là sử dụng các biện pháp phi thuế quan. Việc xây dựng chiến lược về các biện pháp phi thuế quan đóng một vai trò rấtquan trọng đối với Việt Nam trong quá trình đàm phán gia nhập WTO. Với trình độ pháttriển kinh tế còn thấp, thực lực còn rất yếu, chúng ta cần phải đưa ra những biện pháp phithuế quan cần thiết để bảo hộ một số ngành sản suất non yếu trong nước, đồng thời nhữngbiện pháp đó lại phải phù hợp với các quy định của WTO. Bên cạnh đó chúng ta cũng cầnphải cắt giảm một số hàng rào phi thuế trái với quy định của WTO để đẩy nhanh quátrình gia nhập WTO của Việt Nam. Vậy, vấn đề này sẽ được giải quyết như thế nào? Lộtrình cắt giảm và cắt giảm những biện pháp cụ thể nào để vừa đáp ứng yêu cầu của WTO,vừa bảo vệ quyền lời của Việt Nam với ý nghĩa là một nước đang phát triển, đang trongquá trình chuyển đổi? Điều này đòi hỏi phải có sự phân tích cụ thể. 1 Đó là lý do em chọn vấn đề “Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của Việt Nam trong quá trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới năm 2010” làm đề bài khóa luận tốt nghiệp của mình.2. Mục đích nghiên cứu:- Tìm hiểu những biện pháp phi thuế quan của WTO và phân tích những tác động củachúng đối với Thương mại quốc tế nói chung và các nước đang phát triển nói riêng, trongđó có Việt Nam.- Đánh giá thực trạng áp dụng các biện pháp phi thuế quan ở Việt Nam trong thời gianqua và đưa ra dự kiến lộ trình cắt giảm một số hàng rào phi thuế quan đồng thời địnhhướng các biện pháp phi thuế quan sẽ sử dụng ở Việt Nam đến năm 2010.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những quy định của WTO và của Việt Nam về cácbiện pháp phi thuế quan.- Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Số lượng các biện pháp phi thuế quan rất đa dạng vàđôi khi còn chưa được định hình một cách rõ ràng vì vậy đề tài không có điều kiệnnghiên cứu tất cả. Khóa luận giới hạn phạm vi nghiên cứu ở việc chỉ tập trung vào một sốnhóm biện pháp phi thuế cơ bản của WTO và của Việt Nam. Khóa luận cũng không phântích các biện pháp phi thuế đối với các lĩnh vực thương mại dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệv.v... chỉ phân tích thương mại hàng hóa hữu hình.4. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu sử dụng cho đề tài này là nghiên cứu và phân tích theotài liệu, sách, báo và kế thừa các nghiên cứu khoa học khác có liên quan đến đối tượngnghiên cứu của đề tài, trên cơ sở đó để phân tích, so sánh và tổng hợp lại.5. Bố cục của khóa luận: Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của khóa luận bao gồm ba chương:Chương I: Các biện pháp phi thuế quan chủ yếu của WTO và ảnh hưởng của nó đối với Việt Nam.Chương II: Thực trạng áp dụng các biện pháp phi thuế quan ở Việt Nam giai đoạn 1996-2000.Chương III: Dự kiến lộ trình cắt giảm các biện pháp phi thuế quan của Việt Nam nhằm đẩy nhanh tiến trình gia nhập WTO giai đoạn từ 2001-2005 và 2 đến 2010. Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới PGS.TS Nguyễn Thị Mơ, người đã hướngdẫn em thực hiện khóa luận này, và tới tất cả các thầy cô giáo đã dạy em tại trường Đạihọc Ngoại thương trong thời gian qua. Mặc dù với sự cố gắng của bản thân, nhưng dokiến thức còn hạn chế và do tính phức tạp của đề tài nên khóa luận của em không tránhkhỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô để khóaluận của em được hoàn thiện hơn. Hà nội, ngày 10 - 5 - 2003. Sinh viên thực hiện Trần Thị Hằng Phương 3 CHƯƠNG I CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN CHỦ YẾU CỦA WTO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆT NAMi. WTO VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN:1. Vài nét về WTO:1.1: Sự thành lập: Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) được thành lập trên cơ sở kếthừa và phát triển Hiệp định chung về Thuế quan và Mậu dịch (GATT),chính thức bắt đầu hoạt động từ 1-1-1995. Sự ra đời của WTO nhằm tạođiều kiện hơn nữa cho sự phát triển của hệ thống thương mại đa biên đảmbảo sự cạnh tranh công bằng, lành mạnh, xóa bỏ dần các rào cản trongthương mại quốc tế, th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thương mại thế giới toàn cầu hóa kinh tế quốc tế phi thuế quan biện pháp phi thuếGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 327 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 228 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 216 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
23 trang 206 0 0
-
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0