Luận văn tốt nghiệp cao học: Nghiên cứu động học và đánh giá phương pháp sấy chân không vi sóng một số loại thực phẩm
Số trang: 185
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.11 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm: nghiên cứu động học quá trình sấy xoài, khóm, cà rốt và tôm bằng phương pháp sấy chân không-vi sóng, đánh giá khả năng ứng dụng của công nghệ sấy chân không-vi sóng, xây dựng mô hình toán để xác định hệ số khuếch tán âm của quá trình sấy chân không-vi sóng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp cao học: Nghiên cứu động học và đánh giá phương pháp sấy chân không vi sóng một số loại thực phẩm TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG TRẦN TẤN HẬU NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC VÀ ĐÁNH GIÁPHƢƠNG PHÁP SẤY CHÂN KHÔNG – VI SÓNG MỘT SỐ LOẠI THỰC PHẨM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG TRẦN TẤN HẬU NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC VÀ ĐÁNH GIÁPHƢƠNG PHÁP SẤY CHÂN KHÔNG – VI SÓNG MỘT SỐ LOẠI THỰC PHẨM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Ts. NGUYỄN VĂN CƢƠNG 2014Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khóa 19 Trường Đại học Cần Thơ CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn này, với đề tựa là “Nghiên cứu động học và đánh giá phươngpháp sấy chân không – vi sóng một số loại thực phẩm”, do học viên TrầnTấn Hậu thực hiện theo sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Văn Cương đã báo cáovà được hội đồng chấm luận văn thông qua ngày 27/ 11 /2014. Ủy viên Thư ký (ký tên) (ký tên) Ts. Nguyễn Văn Phong Ts. Huỳnh Thị Phương Loan Phản biện 1 Phản biện 2 (ký tên) (ký tên) Ts. Bùi Hữu Thuận PGs. Ts. Võ Tấn Thành Cán bộ hướng dẫn Chủ tịch hội đồng (ký tên) (ký tên)Ts. Nguyễn Văn Cương PGs. Ts. Nguyễn Minh ThủyNgành Công nghệ Sau thu hoạch iLuận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khóa 19 Trường Đại học Cần Thơ LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tại trường tôi đã nhận được rất nhiều sự quantâm giúp đỡ của gia đình, thầy cô, các bạn học viên và sinh viên trong trường. Qua đây tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến gia đình tôi, cha mẹ vàcác anh chị em tôi đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập vàcông tác. Xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy NguyễnVăn Cương, Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí, khoa Công nghệ, trường Đại học CầnThơ đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoànthành tốt luận văn này. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Phạm PhiLong, thầy Đặng Thành Công, Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí, khoa Công nghệ,trường Đại học Cần Thơ đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến các thầy cô và cán bộ trong Bộmôn Công nghệ Sau thu Hoạch, Công nghệ Thực phẩm, khoa Nông nghiệp vàSinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ đã truyền đạt những kiến thứcquý giá và hỗ trợ giúp tôi trong suốt thời gian học tại trường. Xin được gửi lời cảm ơn đến tất cả các anh chị, các bạn học viên cao họcNgành Công nghệ Sau thu Hoạch k19 đã đóng góp ý kiến, động viên và giúpđỡ tôi hoàn thành luận văn này. Xin được gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Viện lúa ĐBSCL và Bộ mônCơ điện – Nông nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luậnvăn này. Sau cùng xin được gửi lời chúc đến quý thầy cô và các bạn học viênngành Công nghệ Sau thu Hoạch lời chúc sức khỏe và thành đạt. Chân thành cảm ơn! Cần thơ, ngày 11 tháng 11 năm 2014 Học viên thực hiện Trần Tấn HậuNgành Công nghệ Sau thu hoạch iiLuận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khóa 19 Trường Đại học Cần ThơTRẦN TẤN HẬU, 2014. “Nghiên cứu động học và đánh giá phương phápsấy chân không – vi sóng một số loại thực phẩm”. Luận văn thạc sĩ khoa họcngành Công nghệ Sau thu Hoạch. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng,Trường Đại học Cần Thơ. 81 trang. Người hướng dẫn khoa học: Ts.NGUYỄN VĂN CƢƠNG. TÓM TẮT Nghiên cứu động học và đánh giá phương pháp sấy chân không – vi sóngmột số loại thực phẩm được thực hiện với 4 loại nguyên liệu là khóm Cầu Đúc(độ ẩm 82±1%, căn bản ướt), xoài cát Chu (độ ẩm 79±1%, căn bản ướt), càrốt (độ ẩm 89±1%, căn bản ướt) và tôm (độ ẩm 81±1%, căn bản ướt) với mụctiêu xác định đường cong động học quá trình sấy; đánh giá chất lượng sảnphẩm sau khi sấy (cảm quan, hàm lượng vitamin C, cấu trúc bên trong sảnphẩm), đồng thời kiểm tra khả năng ngậm nước lại của sản phẩm sấy; xâydựng mô hình toán để xác định hệ số khuếch tán ẩm (Deff); phân tích, so sánhphương pháp sấy chân không – vi sóng với các phương pháp sấy đối lưu, sấychân kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp cao học: Nghiên cứu động học và đánh giá phương pháp sấy chân không vi sóng một số loại thực phẩm TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG TRẦN TẤN HẬU NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC VÀ ĐÁNH GIÁPHƢƠNG PHÁP SẤY CHÂN KHÔNG – VI SÓNG MỘT SỐ LOẠI THỰC PHẨM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG TRẦN TẤN HẬU NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC VÀ ĐÁNH GIÁPHƢƠNG PHÁP SẤY CHÂN KHÔNG – VI SÓNG MỘT SỐ LOẠI THỰC PHẨM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Ts. NGUYỄN VĂN CƢƠNG 2014Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khóa 19 Trường Đại học Cần Thơ CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn này, với đề tựa là “Nghiên cứu động học và đánh giá phươngpháp sấy chân không – vi sóng một số loại thực phẩm”, do học viên TrầnTấn Hậu thực hiện theo sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Văn Cương đã báo cáovà được hội đồng chấm luận văn thông qua ngày 27/ 11 /2014. Ủy viên Thư ký (ký tên) (ký tên) Ts. Nguyễn Văn Phong Ts. Huỳnh Thị Phương Loan Phản biện 1 Phản biện 2 (ký tên) (ký tên) Ts. Bùi Hữu Thuận PGs. Ts. Võ Tấn Thành Cán bộ hướng dẫn Chủ tịch hội đồng (ký tên) (ký tên)Ts. Nguyễn Văn Cương PGs. Ts. Nguyễn Minh ThủyNgành Công nghệ Sau thu hoạch iLuận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khóa 19 Trường Đại học Cần Thơ LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tại trường tôi đã nhận được rất nhiều sự quantâm giúp đỡ của gia đình, thầy cô, các bạn học viên và sinh viên trong trường. Qua đây tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến gia đình tôi, cha mẹ vàcác anh chị em tôi đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập vàcông tác. Xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy NguyễnVăn Cương, Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí, khoa Công nghệ, trường Đại học CầnThơ đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoànthành tốt luận văn này. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Phạm PhiLong, thầy Đặng Thành Công, Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí, khoa Công nghệ,trường Đại học Cần Thơ đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến các thầy cô và cán bộ trong Bộmôn Công nghệ Sau thu Hoạch, Công nghệ Thực phẩm, khoa Nông nghiệp vàSinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ đã truyền đạt những kiến thứcquý giá và hỗ trợ giúp tôi trong suốt thời gian học tại trường. Xin được gửi lời cảm ơn đến tất cả các anh chị, các bạn học viên cao họcNgành Công nghệ Sau thu Hoạch k19 đã đóng góp ý kiến, động viên và giúpđỡ tôi hoàn thành luận văn này. Xin được gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Viện lúa ĐBSCL và Bộ mônCơ điện – Nông nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luậnvăn này. Sau cùng xin được gửi lời chúc đến quý thầy cô và các bạn học viênngành Công nghệ Sau thu Hoạch lời chúc sức khỏe và thành đạt. Chân thành cảm ơn! Cần thơ, ngày 11 tháng 11 năm 2014 Học viên thực hiện Trần Tấn HậuNgành Công nghệ Sau thu hoạch iiLuận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khóa 19 Trường Đại học Cần ThơTRẦN TẤN HẬU, 2014. “Nghiên cứu động học và đánh giá phương phápsấy chân không – vi sóng một số loại thực phẩm”. Luận văn thạc sĩ khoa họcngành Công nghệ Sau thu Hoạch. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng,Trường Đại học Cần Thơ. 81 trang. Người hướng dẫn khoa học: Ts.NGUYỄN VĂN CƢƠNG. TÓM TẮT Nghiên cứu động học và đánh giá phương pháp sấy chân không – vi sóngmột số loại thực phẩm được thực hiện với 4 loại nguyên liệu là khóm Cầu Đúc(độ ẩm 82±1%, căn bản ướt), xoài cát Chu (độ ẩm 79±1%, căn bản ướt), càrốt (độ ẩm 89±1%, căn bản ướt) và tôm (độ ẩm 81±1%, căn bản ướt) với mụctiêu xác định đường cong động học quá trình sấy; đánh giá chất lượng sảnphẩm sau khi sấy (cảm quan, hàm lượng vitamin C, cấu trúc bên trong sảnphẩm), đồng thời kiểm tra khả năng ngậm nước lại của sản phẩm sấy; xâydựng mô hình toán để xác định hệ số khuếch tán ẩm (Deff); phân tích, so sánhphương pháp sấy chân không – vi sóng với các phương pháp sấy đối lưu, sấychân kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn cao học Luận văn công nghệ Đề tài công nghệ sấy chân không Luận văn nông nghiệp Luận văn sinh học ứng dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 221 0 0