Luận văn tốt nghiệp: Chất lượng lao động Thanh niên dân tộc thiểu số, trường hợp nghiên cứu tại huyện Quan Hóa Tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 42
Loại file: doc
Dung lượng: 479.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn là khám phá những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng lao động trẻ trong các nhóm dân tộc thiểu số từ các nghiên cứu trường hợp của huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Kiểm tra vai trò của đào tạo nghề nâng cao chất lượng lao động trẻ trong các nhóm dân tộc thiểu số.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Chất lượng lao động Thanh niên dân tộc thiểu số, trường hợp nghiên cứu tại huyện Quan Hóa Tỉnh Thanh Hóa ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC UPSALA – THỤY ĐIỂN CHƯƠNG TRÌNH THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG ĐỀ TÀI Chất lượng lao động Thanh Niên dân tộc thiểu số Trường hợp nghiên cứu tại huyện Quan Hóa tỉnh Thanh Hóa Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Mạnh Hùng Viện Kinh tế và Chính trị thế giới GS.TS Lennart Wikander Trường ĐH Uppsala Thụy Điển Nhóm hoc viên: ̣ Trương Công Điệp Lý Trường Yên Hoàng Tùng Lơp: MPPM – Intake 4A ́ Hà Nội, tháng 3 năm 2012 MỤC LỤC 1. Mở đầu 2 1.1.Giới thiệu vấn đề ( bối cảnh chung, tầm quan trọng của vấn đề ) 1.2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 1.3. Cấu trúc luận văn 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu và khung khổ lý thuyết 3. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với thanh niên DTTS 3.1. Các chủ trương, chính sách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung 3.2. Các chủ trương, chính sách nâng cao chất lượng nguồn lao động là thanh niên DTTS 4. Tổng quan tình hình lao động là thanh niên DTTS tỉnh Thanh Hóa 4.1.Tình hình dân số, lao động và việc làm tỉnh Thanh Hóa 4.2. Thực trạng học nghề của thanh niên DTTS 4.3. Thực trạng tay nghề qua đào tạo của Thanh niên dân tộc ít người tỉnh Thanh Hóa 4.4. Một số chính sách của tỉnh về nâng cao chất lượng nguồn lao động là thanh niên DTTS 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp hàm số Mincerian căn bản 5.2. Phương pháp hàm số Mincerian mở rộng 6. Nghiên cứu trường hợp huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa 6.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Quan Hóa tỉnh Thanh Hóa 6.2. Phân tích số liệu thống kê về thực trạng chất lượng lao động là thanh niên DTTS huyện Quan Hóa 6.3. Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động là người DTTS huyện Quan Hóa 7. Kết Luận và giải pháp 8. Hạn chế của luận văn và hướng nghiên cứu tiếp theo 9. Tài liệu tham khảo 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT: Tiến sỹ: TS. Giáo sư, tiến sỹ: GS.TS. Dân tộc thiểu số DTTS Thanh niên TN Ủy ban nhân dân: UBND Quyết định QĐ Chính Phủ CP Thủ tướng Chính Phủ TTg Trung Ương TW Đoàn Thanh Niên cộng sản Hồ Chí Minh ĐTN CS HCM Nhà Xuất bản NXB Hợp đồng lao động HĐ LĐ Trung tâm giáo dục thường xuyên và dạy TT GDTX & DN nghề 4 TÓM TẮT LUẬN VĂN 1. Tiêu đề (Tên đề tài luận văn): Chất lượng lao động Thanh Niên dân tộc thiểu số, trường hợp nghiên cứu tại huyện Quan Hóa tỉnh Thanh Hóa 2. Trình độ: Bài luận văn chương trình Thạc sĩ Quản lý công 3. Nhóm tác giả: Trương Công Điệp Hoàng Tùng Lý Trường Yên 4. Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Mạnh Hùng Viện Kinh tế và Chính trị thế giới GS.TS Lennart Wikander Trường ĐH Uppsala Thụy Điển 5. Ngày tháng hoàn thành: Tháng 3 năm 2012 6. Mục đích: Xác định đào tạo nghề và nâng cao chất lượng lao động cho Thanh Niên vùng DTTS là cần thiết để họ có việc làm hoặc tìm được việc làm cho thu nhập ổn định, góp phần xóa đói, giảm nghèo. Lý do: Thanh niên DTTS có nhu cầu đào tạo nghề, song chất lượng, số lượng còn hạn chế; 5 Cơ hội tìm việc làm thấp, thu nhập không cao; Chất lượng lao động thấp do ảnh hưởng bởi các yếu tố văn hóa, phong tục tập quán và điều kiện địa lý khó khăn, dân trí thấp. 7. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp hàm số căn bản và mở rộng Phương pháp kế thừa các dữ liệu sẵn có; Phương pháp thống kê trên cơ sở các báo cáo số liệu tổng hợp thực hiện dạy nghề đã được huyện Quan Hóa phê duyệt năm 2011; Phương pháp quan sát thực tiễn tại trường dạy nghề của huyện Quan Hóa và tình hình việc làm của đối tượng nghiên cứu (TN DTTS). Nhóm cũng dựa trên một số đề án đã được Ủy ban Nhân dân huyện, Ủy ban Nhân dân tỉnh và Quyết định của Chính phủ đã phê duyệt. 8. Kết quả và kết luận: Qua phân tích thực trạng TN DTTS tỉnh Thanh Hóa nói chung và của Huyện Quan Hóa nói riêng về chất lượng lao động và tìm kiếm việc làm cho thấy có nhiều yếu tố tác động đến chất lượng lao động, bao gồm cả yếu tố nội tại bản thân TN là người DTTS là trình độ văn hóa thấp, còn nặng phương thức lao động tự cấp tự túc, thiếu kỹ năng và kỷ luật lao động, tự ty dân tộc, các yếu tố văn h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Chất lượng lao động Thanh niên dân tộc thiểu số, trường hợp nghiên cứu tại huyện Quan Hóa Tỉnh Thanh Hóa ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC UPSALA – THỤY ĐIỂN CHƯƠNG TRÌNH THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG ĐỀ TÀI Chất lượng lao động Thanh Niên dân tộc thiểu số Trường hợp nghiên cứu tại huyện Quan Hóa tỉnh Thanh Hóa Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Mạnh Hùng Viện Kinh tế và Chính trị thế giới GS.TS Lennart Wikander Trường ĐH Uppsala Thụy Điển Nhóm hoc viên: ̣ Trương Công Điệp Lý Trường Yên Hoàng Tùng Lơp: MPPM – Intake 4A ́ Hà Nội, tháng 3 năm 2012 MỤC LỤC 1. Mở đầu 2 1.1.Giới thiệu vấn đề ( bối cảnh chung, tầm quan trọng của vấn đề ) 1.2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 1.3. Cấu trúc luận văn 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu và khung khổ lý thuyết 3. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với thanh niên DTTS 3.1. Các chủ trương, chính sách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung 3.2. Các chủ trương, chính sách nâng cao chất lượng nguồn lao động là thanh niên DTTS 4. Tổng quan tình hình lao động là thanh niên DTTS tỉnh Thanh Hóa 4.1.Tình hình dân số, lao động và việc làm tỉnh Thanh Hóa 4.2. Thực trạng học nghề của thanh niên DTTS 4.3. Thực trạng tay nghề qua đào tạo của Thanh niên dân tộc ít người tỉnh Thanh Hóa 4.4. Một số chính sách của tỉnh về nâng cao chất lượng nguồn lao động là thanh niên DTTS 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp hàm số Mincerian căn bản 5.2. Phương pháp hàm số Mincerian mở rộng 6. Nghiên cứu trường hợp huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa 6.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Quan Hóa tỉnh Thanh Hóa 6.2. Phân tích số liệu thống kê về thực trạng chất lượng lao động là thanh niên DTTS huyện Quan Hóa 6.3. Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động là người DTTS huyện Quan Hóa 7. Kết Luận và giải pháp 8. Hạn chế của luận văn và hướng nghiên cứu tiếp theo 9. Tài liệu tham khảo 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT: Tiến sỹ: TS. Giáo sư, tiến sỹ: GS.TS. Dân tộc thiểu số DTTS Thanh niên TN Ủy ban nhân dân: UBND Quyết định QĐ Chính Phủ CP Thủ tướng Chính Phủ TTg Trung Ương TW Đoàn Thanh Niên cộng sản Hồ Chí Minh ĐTN CS HCM Nhà Xuất bản NXB Hợp đồng lao động HĐ LĐ Trung tâm giáo dục thường xuyên và dạy TT GDTX & DN nghề 4 TÓM TẮT LUẬN VĂN 1. Tiêu đề (Tên đề tài luận văn): Chất lượng lao động Thanh Niên dân tộc thiểu số, trường hợp nghiên cứu tại huyện Quan Hóa tỉnh Thanh Hóa 2. Trình độ: Bài luận văn chương trình Thạc sĩ Quản lý công 3. Nhóm tác giả: Trương Công Điệp Hoàng Tùng Lý Trường Yên 4. Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Mạnh Hùng Viện Kinh tế và Chính trị thế giới GS.TS Lennart Wikander Trường ĐH Uppsala Thụy Điển 5. Ngày tháng hoàn thành: Tháng 3 năm 2012 6. Mục đích: Xác định đào tạo nghề và nâng cao chất lượng lao động cho Thanh Niên vùng DTTS là cần thiết để họ có việc làm hoặc tìm được việc làm cho thu nhập ổn định, góp phần xóa đói, giảm nghèo. Lý do: Thanh niên DTTS có nhu cầu đào tạo nghề, song chất lượng, số lượng còn hạn chế; 5 Cơ hội tìm việc làm thấp, thu nhập không cao; Chất lượng lao động thấp do ảnh hưởng bởi các yếu tố văn hóa, phong tục tập quán và điều kiện địa lý khó khăn, dân trí thấp. 7. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp hàm số căn bản và mở rộng Phương pháp kế thừa các dữ liệu sẵn có; Phương pháp thống kê trên cơ sở các báo cáo số liệu tổng hợp thực hiện dạy nghề đã được huyện Quan Hóa phê duyệt năm 2011; Phương pháp quan sát thực tiễn tại trường dạy nghề của huyện Quan Hóa và tình hình việc làm của đối tượng nghiên cứu (TN DTTS). Nhóm cũng dựa trên một số đề án đã được Ủy ban Nhân dân huyện, Ủy ban Nhân dân tỉnh và Quyết định của Chính phủ đã phê duyệt. 8. Kết quả và kết luận: Qua phân tích thực trạng TN DTTS tỉnh Thanh Hóa nói chung và của Huyện Quan Hóa nói riêng về chất lượng lao động và tìm kiếm việc làm cho thấy có nhiều yếu tố tác động đến chất lượng lao động, bao gồm cả yếu tố nội tại bản thân TN là người DTTS là trình độ văn hóa thấp, còn nặng phương thức lao động tự cấp tự túc, thiếu kỹ năng và kỷ luật lao động, tự ty dân tộc, các yếu tố văn h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tốt nghiệp Chất lượng lao động Thanh niên dân tộc thiểu số Dân tộc thiểu số Tỉnh Thanh HóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 407 0 0
-
98 trang 328 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
96 trang 293 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 283 1 0 -
87 trang 247 0 0
-
72 trang 245 0 0
-
96 trang 244 3 0
-
162 trang 235 0 0