Luận văn tốt nghiệp 'Chiến lược phát triển các nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực giai đoạn 2005 – 2010'
Số trang: 94
Loại file: pdf
Dung lượng: 734.71 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, với xu thế đa phương hóa, đa dạng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam, xuất khẩu chính là công cụ quan trọng để nền kinh tế Việt Nam hội nhập với nền kinh tế thế giới, đồng thời nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Cùng với xu thế toàn cầu hoá, hoạt động ngoại thương nói chung và hoạt động xuất khẩu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực nói riêng hàng năm đã đóng góp rất nhiều vào Ngân sách Nhà nước, phát triển kinh tế xã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp “Chiến lược phát triển các nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực giai đoạn 2005 – 2010” LUẬN VĂN Chiến lược phát triển cácnhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực giai đoạn 2005 – 2010 1 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, với xu thế đa phương hóa, đa dạng hoá các quan hệ kinh tếđối ngoại của Việt Nam, xuất khẩu chính là công cụ quan trọng để nền kinh tếViệt Nam hội nhập với nền kinh tế thế giới, đồng thời nâng cao vị thế củaViệt Nam trên trường quốc tế. Cùng với xu thế toàn cầu hoá, hoạt động ngoạithương nói chung và hoạt động xuất khẩu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực nóiriêng hàng năm đã đóng góp rất nhiều vào Ngân sách Nhà nước, phát triểnkinh tế xã hội, tăng thu ngoại tệ và chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạchxuất khẩu, phục vụ cho sự nghiệp Công nghiệp hóa - Hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động Ngoại thương của Việt Nam trong thờigian qua, nhất là trong vài năm trở lại đây, cho thấy hoạt động xuất khẩu cácmặt hàng xuất khẩu chủ lực còn có nhiều điểm bất cập, chưa có một hệ thốngtổ chức, phối hợp chặt chẽ, linh hoạt từ sản xuất đến xuất khẩu cùng với mộthệ thống cơ chế, chính sách thông suốt, hợp lý. Kết quả là tuy khối lượng vàkim ngạch xuất khẩu có tăng nhưng nhìn chung những tiềm năng vẫn chưathực sự được khai thác một cách tối ưu, hiệu quả xuất khẩu mang lại còn thấp. Trong tình hình đó, việc nghiên cứu và tìm ra chiến lược phát triển thiếtthực hơn nhằm đẩy mạnh một cách có hiệu quả hơn nữa sản xuất và xuất khẩucác mặt hàng chủ lực của Việt Nam đang là một nhiệm vụ cấp thiết của nhiềuBộ, Ban, Ngành,... từ Trung Ương đến địa phương, và cũng đang thu hútđược nhiều quan tâm của các doanh nghiệp, các nhà phân tích kinh tế, các nhàkhoa học, các giảng viên, sinh viên đang giảng dạy, học tập và nghiên cứu ởcác trường đại học... Trên cơ sở tập trung phân tích, đánh giá thực trạng sảnxuất và xuất khẩu của một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực như: gạo, cà phê,dầu thô, dệt may…khoá luận với đề tài “Chiến lược phát triển các nhómmặt hàng xuất khẩu chủ lực giai đoạn 2005 – 2010” sẽ đưa ra chiến lượcphát triển cho giai đoạn 2005 - 2010, đồng thời tìm ra một số kiến nghị nhằmcủng cố và phát triển các mặt hàng chủ lực đến năm 2020. Mục tiêu là để đạtđược hiệu quả, ổn định và tăng trưởng vào những năm đầu thế kỷ 21. 2 Để đạt được mục đích trên, nhiệm vụ của khoá luận là khái quát hoá vềmặt lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất và xuất khẩu các mặt hàngxuất khẩu chủ lực để từ đó đưa ra những định hướng, giải pháp và kiến nghịnhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của ViệtNam trong những năm tới. Về lý luận, khoá luận có ý nghĩa tổng hợp, thốngnhất, đúc kết và phát triển những vấn đề bức xúc đã, đang và sẽ tiếp tục đượcbàn luận, nghiên cứu. Trong khuôn khổ một bài khóa luận, do những hạn chế nhất định về thờigian và kinh nghiệm nghiên cứu, đề tài chỉ đề cập đến những vấn đề lý luậncó liên quan đến vị trí của một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực, và có được mộtchiến lược phát triển chung cho toàn bộ các mặt hàng chủ lực, một số giảipháp và kiến nghị nhằm hỗ trợ, đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu, xây dựngđịnh hướng phát triển trong giai đoạn 2005 – 2010. Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở kết hợp các phương pháp phân tích -tổng hợp, kết hợp lý luận với thực tiễn, đi từ cái chung đến cái riêng, từ phântích đến đánh giá để đưa ra các định hướng phát triển cùng với các giải phápvà kiến nghị hoàn thiện. Nội dung chính của khoá luận được chia làm 3 chương: Chương I: Chiến lược phát triển các mặt hàng xuất khẩu chủ lực Chương II:Thực trạng xuất khẩu và xây dựng chiến lược phát triểncác mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Chương III: Kiến nghị về việc xây dựng chiến lược phát triển cácmặt hàng xuất khẩu chủ lực giai đoạn 2005 - 2010 Ngoài những lý do chọn đề tài trên, em còn mong muốn qua khoá luậnnày có thể nghiên cứu và đóng góp ý kiến của bản thân về một số vấn đề quantrọng đang được nhiều người quan tâm. Tuy nhiên, do trình độ có hạn của mộtsinh viên, khoá luận này không tránh khỏi còn nhiều khiếm khuyết. Em rấtmong các thầy cô và mọi người đóng góp ý kiến giúp em có thể hoàn thiện 3nghiên cứu của mình. Em xin chân thành cảm ơn TS. Bùi Ngọc Sơn và nhữngngười đã giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này. 4CHƯƠNG I. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨUCHỦ LỰCI.1. Chiến lược kinh doanhI.1.1 Khái niệm Thuật ngữ “Chiến lược” lần đầu tiên được sử dụng trong lĩnh vực quânsự. Trong quân sự, “chiến lược” được hiểu là: nghệ thuật phối hợp các lựclượng quân sự, chính trị, tinh thần, kinh tế được huy động vào chiến tranhnhằm chiến thắng kẻ thù. Chiến lược kinh doanh trở thành khái niệm quenthuộc từ những năm 50 của thế kỷ 20 và được áp dụng khá rộng rãi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp “Chiến lược phát triển các nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực giai đoạn 2005 – 2010” LUẬN VĂN Chiến lược phát triển cácnhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực giai đoạn 2005 – 2010 1 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, với xu thế đa phương hóa, đa dạng hoá các quan hệ kinh tếđối ngoại của Việt Nam, xuất khẩu chính là công cụ quan trọng để nền kinh tếViệt Nam hội nhập với nền kinh tế thế giới, đồng thời nâng cao vị thế củaViệt Nam trên trường quốc tế. Cùng với xu thế toàn cầu hoá, hoạt động ngoạithương nói chung và hoạt động xuất khẩu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực nóiriêng hàng năm đã đóng góp rất nhiều vào Ngân sách Nhà nước, phát triểnkinh tế xã hội, tăng thu ngoại tệ và chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạchxuất khẩu, phục vụ cho sự nghiệp Công nghiệp hóa - Hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động Ngoại thương của Việt Nam trong thờigian qua, nhất là trong vài năm trở lại đây, cho thấy hoạt động xuất khẩu cácmặt hàng xuất khẩu chủ lực còn có nhiều điểm bất cập, chưa có một hệ thốngtổ chức, phối hợp chặt chẽ, linh hoạt từ sản xuất đến xuất khẩu cùng với mộthệ thống cơ chế, chính sách thông suốt, hợp lý. Kết quả là tuy khối lượng vàkim ngạch xuất khẩu có tăng nhưng nhìn chung những tiềm năng vẫn chưathực sự được khai thác một cách tối ưu, hiệu quả xuất khẩu mang lại còn thấp. Trong tình hình đó, việc nghiên cứu và tìm ra chiến lược phát triển thiếtthực hơn nhằm đẩy mạnh một cách có hiệu quả hơn nữa sản xuất và xuất khẩucác mặt hàng chủ lực của Việt Nam đang là một nhiệm vụ cấp thiết của nhiềuBộ, Ban, Ngành,... từ Trung Ương đến địa phương, và cũng đang thu hútđược nhiều quan tâm của các doanh nghiệp, các nhà phân tích kinh tế, các nhàkhoa học, các giảng viên, sinh viên đang giảng dạy, học tập và nghiên cứu ởcác trường đại học... Trên cơ sở tập trung phân tích, đánh giá thực trạng sảnxuất và xuất khẩu của một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực như: gạo, cà phê,dầu thô, dệt may…khoá luận với đề tài “Chiến lược phát triển các nhómmặt hàng xuất khẩu chủ lực giai đoạn 2005 – 2010” sẽ đưa ra chiến lượcphát triển cho giai đoạn 2005 - 2010, đồng thời tìm ra một số kiến nghị nhằmcủng cố và phát triển các mặt hàng chủ lực đến năm 2020. Mục tiêu là để đạtđược hiệu quả, ổn định và tăng trưởng vào những năm đầu thế kỷ 21. 2 Để đạt được mục đích trên, nhiệm vụ của khoá luận là khái quát hoá vềmặt lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất và xuất khẩu các mặt hàngxuất khẩu chủ lực để từ đó đưa ra những định hướng, giải pháp và kiến nghịnhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của ViệtNam trong những năm tới. Về lý luận, khoá luận có ý nghĩa tổng hợp, thốngnhất, đúc kết và phát triển những vấn đề bức xúc đã, đang và sẽ tiếp tục đượcbàn luận, nghiên cứu. Trong khuôn khổ một bài khóa luận, do những hạn chế nhất định về thờigian và kinh nghiệm nghiên cứu, đề tài chỉ đề cập đến những vấn đề lý luậncó liên quan đến vị trí của một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực, và có được mộtchiến lược phát triển chung cho toàn bộ các mặt hàng chủ lực, một số giảipháp và kiến nghị nhằm hỗ trợ, đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu, xây dựngđịnh hướng phát triển trong giai đoạn 2005 – 2010. Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở kết hợp các phương pháp phân tích -tổng hợp, kết hợp lý luận với thực tiễn, đi từ cái chung đến cái riêng, từ phântích đến đánh giá để đưa ra các định hướng phát triển cùng với các giải phápvà kiến nghị hoàn thiện. Nội dung chính của khoá luận được chia làm 3 chương: Chương I: Chiến lược phát triển các mặt hàng xuất khẩu chủ lực Chương II:Thực trạng xuất khẩu và xây dựng chiến lược phát triểncác mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Chương III: Kiến nghị về việc xây dựng chiến lược phát triển cácmặt hàng xuất khẩu chủ lực giai đoạn 2005 - 2010 Ngoài những lý do chọn đề tài trên, em còn mong muốn qua khoá luậnnày có thể nghiên cứu và đóng góp ý kiến của bản thân về một số vấn đề quantrọng đang được nhiều người quan tâm. Tuy nhiên, do trình độ có hạn của mộtsinh viên, khoá luận này không tránh khỏi còn nhiều khiếm khuyết. Em rấtmong các thầy cô và mọi người đóng góp ý kiến giúp em có thể hoàn thiện 3nghiên cứu của mình. Em xin chân thành cảm ơn TS. Bùi Ngọc Sơn và nhữngngười đã giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này. 4CHƯƠNG I. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨUCHỦ LỰCI.1. Chiến lược kinh doanhI.1.1 Khái niệm Thuật ngữ “Chiến lược” lần đầu tiên được sử dụng trong lĩnh vực quânsự. Trong quân sự, “chiến lược” được hiểu là: nghệ thuật phối hợp các lựclượng quân sự, chính trị, tinh thần, kinh tế được huy động vào chiến tranhnhằm chiến thắng kẻ thù. Chiến lược kinh doanh trở thành khái niệm quenthuộc từ những năm 50 của thế kỷ 20 và được áp dụng khá rộng rãi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xuất nhập khẩu luận văn chiến lược phát triển kinh tế toàn cầu phát triển sản xuất quan hệ kinh tế kinh doanh quốc tế mặt hàng xuất khẩu chủ lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
54 trang 299 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 215 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 213 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 209 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 204 0 0