Luận văn tốt nghiệp 'Chính sách quản lý hàng nhập khẩu của Mỹ và một số điều cần lưu ý đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng hoá vào thị trường này'
Số trang: 104
Loại file: pdf
Dung lượng: 761.67 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mỹ- một đất nước với những tiềm năng to lớn về kinh tế, khoa học kỹ thuật, công nghệ và quân sự, đã và đang là một cường quốc số một thế giới chi phối đời sống kinh tế và chính trị quốc tế. Đất nước này là một thị trường rộng lớn với dân số xấp xỉ 300 triệu người, thu nhập bình quân đầu người gần 40000 USD. Hàng năm Mỹ nhập khẩu một lượng hàng hoá trị giá tới trên 1000 tỷ USD. Do đó, Mỹ được coi là một thị trường quan trọng và lớn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp “Chính sách quản lý hàng nhập khẩu của Mỹ và một số điều cần lưu ý đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng hoá vào thị trường này” LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Chính sách quản lý hàng nhập khẩu của Mỹ và một số điều cần lưu ý đối với các doanh nghiệp Việt Nam khixuất khẩu hàng hoá vào thị trường này LỜI MỞ ĐẦU Mỹ- một đất nước với những tiềm năng to lớn về kinh tế, khoa học kỹthuật, công nghệ và quân sự, đã và đang là một cường quốc số một thế giớichi phối đời sống kinh tế và chính trị quốc tế. Đất nước này là một thị trường rộng lớn với dân số xấp xỉ 300 triệu người,thu nhập bình quân đầu người gần 40000 USD. Hàng năm Mỹ nhập khẩu mộtlượng hàng hoá trị giá tới trên 1000 tỷ USD. Do đó, Mỹ được coi là một thịtrường quan trọng và lớn nhất thế giới mà nhiều quốc gia trong đó có Việt Nammong muốn hàng hoá của mình thâm nhập được vào. Đặc biệt trong giai đoạnhiện nay, khi Việt Nam đang thực hiện chiến lược hướng tới xuất khẩu để phụcvụ mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì thị trường Mỹ là một thịtrường không thể bỏ qua. Đây là một thị trường tiềm năng lớn cho hàng hoá ViệtNam, nhất là kể từ sau khi Hiệp định thương mại song phương Việt- Mỹ có hiệulực, hàng hoá Việt Nam sang Mỹ được hưởng quy chế Tối huệ quốc thì cơ hộixâm nhập thị trường này cho các doanh nghiệp Việt Nam càng trở nên rộng mở. Song, do những hạn chế của chính sách cấm vận của Mỹ với Việt Namtrong nhiều năm kể từ sau cuộc chiến tranh giữa hai nước cộng với những khácbiệt về chế độ chính trị, kinh tế, ngoại giao, chính sách thương mại đã khiến chothị trường Mỹ tuy hấp dẫn nhưng đầy xa lạ với các doanh nghiệp Việt Nam. Dođó, khả năng rủi ro xảy đến với các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất hàng sangMỹ cũng lớn hơn so với các thị trường khác. Thách thức không nhỏ đang đặt rađối với các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam là hệ thống pháp luật vô cùngphức tạp của Mỹ. Những quy định ngặt nghèo của Mỹ về hàng nhập khẩu lànhững trở ngại lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam và nếu không có sự nỗlực cao, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ không dễ gì vượt qua rào cản này. Chính vì vậy, hiện nay việc tìm hiểu về thị trường Mỹ nói chung và cơchế chính sách điều chỉnh hoạt động nhập khẩu hàng hoá của Mỹ nói riêng trởnên hết sức cần thiết và bức xúc. Sau bốn năm học tập tại trường Đại học Ngoại thương, với những kiếnthức về chuyên ngành ngoại thương đã tích luỹ được, em mong muốn được vận 1dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề thực tế đặt ra trong hoạtđộng ngoại thương của đất nước trong bài khoá luận của mình. Với mong muốnđó, và xuất phát từ yêu cầu thực tế tìm hiểu thị trường Mỹ, em đã chọn đề tài“Chính sách quản lý hàng nhập khẩu của Mỹ và một số điều cần lưu ý đốivới các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng hoá vào thị trườngnày” để thực hiện khoá luận của mình. Mục đích đặt ra là nêu lên được nhữngđặc điểm cơ bản nhất về thị trường Mỹ cũng như những đạo luật quan trọngquản lý hàng nhập khẩu của Mỹ, từ đó rút ra những điều đáng lưu ý nhất màdoanh nghiệp cần quan tâm khi xuất khẩu hàng vào Mỹ. Qua đấy, góp phần chosự thành công của các doanh nghiệp Việt Nam trong buôn bán với Mỹ. Phương pháp sử dụng để thực hiện khoá luận là phương pháp duy vậtbiện chứng, kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp và thống kê. Vì đây là một vấn đề rộng lớn và phức tạp nên trong phạm vi bài khoáluận của mình, em chỉ xin chọn cách tiếp cận đề tài từ một bình diện khái quátnhất để tiến hành nghiên cứu. Khoá luận được chia làm ba phần:- Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về nền kinh tế Mỹ- Chương 2: Chính sách quản lý hàng nhập khẩu của Mỹ trong giai đoạn hiện nay- Chương 3: Một số vấn đề cần lưu ý đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng hoá vào thị trường này Mặc dù đã cố gắng, nhưng do thời gian và trình độ có hạn, khoá luận chắcchắn còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ dẫn tận tình của thầycô và góp ý của bạn bè để có thể hoàn thiện đề tài. Qua đây em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Tiến sĩ PhạmDuy Liên đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn này. Hà Nội, 12-2003 Sinh viên thực hiện: Tạ Thị Minh Huệ 2 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỀN KINH TẾ MỸI. Khái quát về nền kinh tế Mỹ trong những năm gần đây: H.Kissinger- cựu ngoại trưởng Mỹ từng nói: “ Nước Mỹ ngày nay cóảnh hưởng và thực lực của một đế quốc”. Đó là một thực tế. Điểm lại nềnkinh tế Mỹ trong quá khứ cũng như trong hiện tại, chúng ta có thể thấy rõđiều này: Năm mươi năm trước đây, sáu trong số bảy nước công nghiệp pháttriển nhất thế giới (ngày nay là các nước G7) có giá trị tổng sản phẩm quốcdân chỉ đạt 75% giá trị tổng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp “Chính sách quản lý hàng nhập khẩu của Mỹ và một số điều cần lưu ý đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng hoá vào thị trường này” LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Chính sách quản lý hàng nhập khẩu của Mỹ và một số điều cần lưu ý đối với các doanh nghiệp Việt Nam khixuất khẩu hàng hoá vào thị trường này LỜI MỞ ĐẦU Mỹ- một đất nước với những tiềm năng to lớn về kinh tế, khoa học kỹthuật, công nghệ và quân sự, đã và đang là một cường quốc số một thế giớichi phối đời sống kinh tế và chính trị quốc tế. Đất nước này là một thị trường rộng lớn với dân số xấp xỉ 300 triệu người,thu nhập bình quân đầu người gần 40000 USD. Hàng năm Mỹ nhập khẩu mộtlượng hàng hoá trị giá tới trên 1000 tỷ USD. Do đó, Mỹ được coi là một thịtrường quan trọng và lớn nhất thế giới mà nhiều quốc gia trong đó có Việt Nammong muốn hàng hoá của mình thâm nhập được vào. Đặc biệt trong giai đoạnhiện nay, khi Việt Nam đang thực hiện chiến lược hướng tới xuất khẩu để phụcvụ mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì thị trường Mỹ là một thịtrường không thể bỏ qua. Đây là một thị trường tiềm năng lớn cho hàng hoá ViệtNam, nhất là kể từ sau khi Hiệp định thương mại song phương Việt- Mỹ có hiệulực, hàng hoá Việt Nam sang Mỹ được hưởng quy chế Tối huệ quốc thì cơ hộixâm nhập thị trường này cho các doanh nghiệp Việt Nam càng trở nên rộng mở. Song, do những hạn chế của chính sách cấm vận của Mỹ với Việt Namtrong nhiều năm kể từ sau cuộc chiến tranh giữa hai nước cộng với những khácbiệt về chế độ chính trị, kinh tế, ngoại giao, chính sách thương mại đã khiến chothị trường Mỹ tuy hấp dẫn nhưng đầy xa lạ với các doanh nghiệp Việt Nam. Dođó, khả năng rủi ro xảy đến với các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất hàng sangMỹ cũng lớn hơn so với các thị trường khác. Thách thức không nhỏ đang đặt rađối với các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam là hệ thống pháp luật vô cùngphức tạp của Mỹ. Những quy định ngặt nghèo của Mỹ về hàng nhập khẩu lànhững trở ngại lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam và nếu không có sự nỗlực cao, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ không dễ gì vượt qua rào cản này. Chính vì vậy, hiện nay việc tìm hiểu về thị trường Mỹ nói chung và cơchế chính sách điều chỉnh hoạt động nhập khẩu hàng hoá của Mỹ nói riêng trởnên hết sức cần thiết và bức xúc. Sau bốn năm học tập tại trường Đại học Ngoại thương, với những kiếnthức về chuyên ngành ngoại thương đã tích luỹ được, em mong muốn được vận 1dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề thực tế đặt ra trong hoạtđộng ngoại thương của đất nước trong bài khoá luận của mình. Với mong muốnđó, và xuất phát từ yêu cầu thực tế tìm hiểu thị trường Mỹ, em đã chọn đề tài“Chính sách quản lý hàng nhập khẩu của Mỹ và một số điều cần lưu ý đốivới các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng hoá vào thị trườngnày” để thực hiện khoá luận của mình. Mục đích đặt ra là nêu lên được nhữngđặc điểm cơ bản nhất về thị trường Mỹ cũng như những đạo luật quan trọngquản lý hàng nhập khẩu của Mỹ, từ đó rút ra những điều đáng lưu ý nhất màdoanh nghiệp cần quan tâm khi xuất khẩu hàng vào Mỹ. Qua đấy, góp phần chosự thành công của các doanh nghiệp Việt Nam trong buôn bán với Mỹ. Phương pháp sử dụng để thực hiện khoá luận là phương pháp duy vậtbiện chứng, kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp và thống kê. Vì đây là một vấn đề rộng lớn và phức tạp nên trong phạm vi bài khoáluận của mình, em chỉ xin chọn cách tiếp cận đề tài từ một bình diện khái quátnhất để tiến hành nghiên cứu. Khoá luận được chia làm ba phần:- Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về nền kinh tế Mỹ- Chương 2: Chính sách quản lý hàng nhập khẩu của Mỹ trong giai đoạn hiện nay- Chương 3: Một số vấn đề cần lưu ý đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng hoá vào thị trường này Mặc dù đã cố gắng, nhưng do thời gian và trình độ có hạn, khoá luận chắcchắn còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ dẫn tận tình của thầycô và góp ý của bạn bè để có thể hoàn thiện đề tài. Qua đây em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Tiến sĩ PhạmDuy Liên đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn này. Hà Nội, 12-2003 Sinh viên thực hiện: Tạ Thị Minh Huệ 2 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỀN KINH TẾ MỸI. Khái quát về nền kinh tế Mỹ trong những năm gần đây: H.Kissinger- cựu ngoại trưởng Mỹ từng nói: “ Nước Mỹ ngày nay cóảnh hưởng và thực lực của một đế quốc”. Đó là một thực tế. Điểm lại nềnkinh tế Mỹ trong quá khứ cũng như trong hiện tại, chúng ta có thể thấy rõđiều này: Năm mươi năm trước đây, sáu trong số bảy nước công nghiệp pháttriển nhất thế giới (ngày nay là các nước G7) có giá trị tổng sản phẩm quốcdân chỉ đạt 75% giá trị tổng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn xuất nhập khẩu thị trường Mỹ Việt Nam chính sách xuất khẩu phát triển hàng hóa toàn cầu hóa phát triển kinh tế kinh tế quốc tế thực trạng xuất khẩu chính sách quản lý xuất khẩu hàng hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
129 trang 348 0 0
-
97 trang 309 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 245 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 228 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 207 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 203 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0