Luận văn tốt nghiệp: Đầu tư phát triển ngành chè Việt Nam Thực trạng và giải pháp
Số trang: 137
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.33 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ xa xưa, cây chè đã trở nên rất đỗi thân quen với người dân Việt Nam. Chè đã có mặt ngay trong những gánh hàng nước giản dị chốn thôn quê, trong câu ca dao chan chứa tình yêu thương của bà, của mẹ cho đến các áng văn thơ trác tuyệt của các văn nhân thi sĩ hay những lúc luận bàn chính sự. ở đâu người ta cũng nói đến chè, uống chè và bình phẩm về văn hoá chè Việt.Ngày nay, chè đã không còn chỉ là một người bạn lúc “trà dư tửu hậu”...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Đầu tư phát triển ngành chè Việt Nam Thực trạng và giải pháp LUẬN VĂN:Đầu tư phát triển ngành chè Việt Nam - Thực trạng và giải pháp Mở đầu. Từ xa xưa, cây chè đã trở nên rất đỗi thân quen với người dân Việt Nam. Chè đã có mặtngay trong nh ững gánh hàng nước giản dị chốn thôn quê, trong câu ca dao chan chứa tình yêuthương của bà, của mẹ cho đến các áng văn thơ trác tuyệt của các văn nhân thi sĩ hay nhữnglúc luận bàn chính sự. ở đâu người ta cũng nói đến chè, uống chè và bình phẩm về văn hoá chèViệt. Ngày nay, chè đã không còn chỉ là một người bạn lúc “trà dư tửu hậu” mà đã trở thànhmột nguồn sống của rất nhiều bà con ở những vùng sâu, vùng xa, hẻo lánh và lạc hậu. Chè cònlà một nguồn thu ngoại tệ to lớn cho đất nước, là cây mũi nhọn trong chiến lược phát triển, hoànhập cùng cộng đồng quốc tế. Thế nhưng, bước sang năm 2003, ngành chè đã thực sự bước vào hoàn cảnh khó khănnhất từ trước đến nay. Thị trường xuất khẩu dần dần mất ổn định. Thị trường IRAQ chiếm36,7% tổng sản lượng xuất khẩu đã trở nên đóng băng với mặt hàng chè Việt Nam sau thời kỳchiến sự. Thị trường Mỹ và EU thì từ chối chè Việt Nam do không đảm bảo điều kiện vệ sinhvà an toàn thực phẩm. Thị trường trong nước bị cạnh tranh gay gắt bởi các hãng chè nổi tiếngtrên thế giới như: Lipton, Dilmah, Qualitea.. . Thị phần ngành chè bị thu hẹp. Hàng loạt côngty đứng trên bờ vực của sự phá sản. Chính vì vậy, trong lúc này, cần phải có một cái nhìn tổng quan về toàn bộ quá trìnhđầu tư phát triển ngành chè VN, mà tr ước hết là quá trình đầu tư phát triển chè nguyên liệu,phân tích nguyên nhân của những tồn tại để từ đó rút ra những giải pháp đầu tư hữu hiệu nhấtnhằm cứu cánh cho ngành chè VN vượt qua khủng hoảng. A- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Giống như một bài toán dự báo, đề tài “Đầu tư phát triển ngành chè Việt Nam -Thựctrạng và g iải pháp” cũng đã nhìn lại và phân tích những dữ liệu trong quá khứ để đề ra nhữnggiải pháp cho tương lai, đánh giá tình hình đầu tư phát triển ngành chè VN, nhìn nhận nhữngmặt đã làm được, những mặt chưa làm được, từ đó có định hướng đúng đắn trong tương lai đểlàm những cái mà quá khứ còn hạn chế, khắc phục những tồn tại, phát huy những thế mạnh,đưa ngành chè tiến xa hơn nữa. B- Phương pháp nghiên cứu. Bằng việc thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp, từ mạng Internet, sách, báo, tạp chí, thôngqua phỏng vấn trực tiếp những người làm chè có kinh nghiệm, các báo cáo tổng kết chiến lượcsản xuất - kinh doanh ngành chè VN trong những năm qua, sử dụng phần mềm EXCEL,QUATRO để xử lý, phân tích và đánh giá số liệu trong quá khứ, làm cơ sở rút ra những nhậnxét xác đáng, tìm ra giải pháp khắc phục khó khăn. C- Phạm vi nghiên cứu. Luận văn “Đầu tư phát triển ngành chè Việt Nam - Thực trạng và giải pháp” chủ yếuphân tích về mặt tổng quan tình hình hoạt động đầu tư phát triển ngành chè Việt Nam trongthời gian 2000 - 2003, bao hàm tất cả các nội dung về đầu tư phát triển chè nguyên liệu, đầu tưcho công nghệ chế biến, đầu tư phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ vùng chè, đầu tư chohoạt động marketing sản phẩm, đầu tư phát triển nguồn nhân lực và thực trạng huy động nguồnvốn cho đầu tư phát triển ngành chè, những ý kiến của các chuyên viên trong và ngoài ngànhchè, những ý kiến góp ý của các chuyên gia nước ngoài cho hoạt động đầu tư phát triển ngànhchè Việt Nam. D- Nội dung nghiên cứu Luận văn “Đầu tư phát triển ngành chè Việt Nam - Thực trạng và giải pháp” là mộtbức tranh tổng quát về hoạt động đầu tư phát triển ngành chè Việt Nam, bao gồm một số nộidung chủ yếu sau: Chương I: “Một số vấn đề lý luận chung về đầu tư phát triển ngành chè Việt Nam” đưara những cơ sở lý luận về đầu tư phát triển, về đặc điểm và những nội dung cơ bản trong hoạtđộng đầu tư phát triển ngành chè ở Việt Nam. Chương II: “Thực trạng đầu tư phát triển ngành chèViệt Nam trong thời gian qua” là cáinhìn tổng quan về ngành chè trên tất cả các lĩnh vực: Đầu tư phát triển chè nguyên liệu - Đầutư cho công nghiệp chế biến - Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ ngành chè - Đầu tư chohoạt động marketing sản phẩm - Đầu tư phát triển nguồn nhân lực và Thực trạng về vốn đầu tưphát triển ngành chè Việt Nam, có những nhận xét, phân tích, đánh giá những nguyên nhânkhó khăn trước mắt và rút ra một số định hướng cơ bản cho những gỉai pháp trong chương III. Chương III: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển ngành chè ViệtNam”là kết quả tập hợp các giải pháp đầu tư mà tác giả đã rút ra được từ những phân tích củatình hình đầu tư trong thời gian qua, có sự góp ý của thầy giáo h ướng dẫn và cố vấn của nhữngngười trực tiếp hoạt động trong ngành chè VN. Đây là cơ sở để ngành chè VN có những độtphá mới. Chương một một số vấn đề lý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Đầu tư phát triển ngành chè Việt Nam Thực trạng và giải pháp LUẬN VĂN:Đầu tư phát triển ngành chè Việt Nam - Thực trạng và giải pháp Mở đầu. Từ xa xưa, cây chè đã trở nên rất đỗi thân quen với người dân Việt Nam. Chè đã có mặtngay trong nh ững gánh hàng nước giản dị chốn thôn quê, trong câu ca dao chan chứa tình yêuthương của bà, của mẹ cho đến các áng văn thơ trác tuyệt của các văn nhân thi sĩ hay nhữnglúc luận bàn chính sự. ở đâu người ta cũng nói đến chè, uống chè và bình phẩm về văn hoá chèViệt. Ngày nay, chè đã không còn chỉ là một người bạn lúc “trà dư tửu hậu” mà đã trở thànhmột nguồn sống của rất nhiều bà con ở những vùng sâu, vùng xa, hẻo lánh và lạc hậu. Chè cònlà một nguồn thu ngoại tệ to lớn cho đất nước, là cây mũi nhọn trong chiến lược phát triển, hoànhập cùng cộng đồng quốc tế. Thế nhưng, bước sang năm 2003, ngành chè đã thực sự bước vào hoàn cảnh khó khănnhất từ trước đến nay. Thị trường xuất khẩu dần dần mất ổn định. Thị trường IRAQ chiếm36,7% tổng sản lượng xuất khẩu đã trở nên đóng băng với mặt hàng chè Việt Nam sau thời kỳchiến sự. Thị trường Mỹ và EU thì từ chối chè Việt Nam do không đảm bảo điều kiện vệ sinhvà an toàn thực phẩm. Thị trường trong nước bị cạnh tranh gay gắt bởi các hãng chè nổi tiếngtrên thế giới như: Lipton, Dilmah, Qualitea.. . Thị phần ngành chè bị thu hẹp. Hàng loạt côngty đứng trên bờ vực của sự phá sản. Chính vì vậy, trong lúc này, cần phải có một cái nhìn tổng quan về toàn bộ quá trìnhđầu tư phát triển ngành chè VN, mà tr ước hết là quá trình đầu tư phát triển chè nguyên liệu,phân tích nguyên nhân của những tồn tại để từ đó rút ra những giải pháp đầu tư hữu hiệu nhấtnhằm cứu cánh cho ngành chè VN vượt qua khủng hoảng. A- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Giống như một bài toán dự báo, đề tài “Đầu tư phát triển ngành chè Việt Nam -Thựctrạng và g iải pháp” cũng đã nhìn lại và phân tích những dữ liệu trong quá khứ để đề ra nhữnggiải pháp cho tương lai, đánh giá tình hình đầu tư phát triển ngành chè VN, nhìn nhận nhữngmặt đã làm được, những mặt chưa làm được, từ đó có định hướng đúng đắn trong tương lai đểlàm những cái mà quá khứ còn hạn chế, khắc phục những tồn tại, phát huy những thế mạnh,đưa ngành chè tiến xa hơn nữa. B- Phương pháp nghiên cứu. Bằng việc thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp, từ mạng Internet, sách, báo, tạp chí, thôngqua phỏng vấn trực tiếp những người làm chè có kinh nghiệm, các báo cáo tổng kết chiến lượcsản xuất - kinh doanh ngành chè VN trong những năm qua, sử dụng phần mềm EXCEL,QUATRO để xử lý, phân tích và đánh giá số liệu trong quá khứ, làm cơ sở rút ra những nhậnxét xác đáng, tìm ra giải pháp khắc phục khó khăn. C- Phạm vi nghiên cứu. Luận văn “Đầu tư phát triển ngành chè Việt Nam - Thực trạng và giải pháp” chủ yếuphân tích về mặt tổng quan tình hình hoạt động đầu tư phát triển ngành chè Việt Nam trongthời gian 2000 - 2003, bao hàm tất cả các nội dung về đầu tư phát triển chè nguyên liệu, đầu tưcho công nghệ chế biến, đầu tư phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ vùng chè, đầu tư chohoạt động marketing sản phẩm, đầu tư phát triển nguồn nhân lực và thực trạng huy động nguồnvốn cho đầu tư phát triển ngành chè, những ý kiến của các chuyên viên trong và ngoài ngànhchè, những ý kiến góp ý của các chuyên gia nước ngoài cho hoạt động đầu tư phát triển ngànhchè Việt Nam. D- Nội dung nghiên cứu Luận văn “Đầu tư phát triển ngành chè Việt Nam - Thực trạng và giải pháp” là mộtbức tranh tổng quát về hoạt động đầu tư phát triển ngành chè Việt Nam, bao gồm một số nộidung chủ yếu sau: Chương I: “Một số vấn đề lý luận chung về đầu tư phát triển ngành chè Việt Nam” đưara những cơ sở lý luận về đầu tư phát triển, về đặc điểm và những nội dung cơ bản trong hoạtđộng đầu tư phát triển ngành chè ở Việt Nam. Chương II: “Thực trạng đầu tư phát triển ngành chèViệt Nam trong thời gian qua” là cáinhìn tổng quan về ngành chè trên tất cả các lĩnh vực: Đầu tư phát triển chè nguyên liệu - Đầutư cho công nghiệp chế biến - Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ ngành chè - Đầu tư chohoạt động marketing sản phẩm - Đầu tư phát triển nguồn nhân lực và Thực trạng về vốn đầu tưphát triển ngành chè Việt Nam, có những nhận xét, phân tích, đánh giá những nguyên nhânkhó khăn trước mắt và rút ra một số định hướng cơ bản cho những gỉai pháp trong chương III. Chương III: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển ngành chè ViệtNam”là kết quả tập hợp các giải pháp đầu tư mà tác giả đã rút ra được từ những phân tích củatình hình đầu tư trong thời gian qua, có sự góp ý của thầy giáo h ướng dẫn và cố vấn của nhữngngười trực tiếp hoạt động trong ngành chè VN. Đây là cơ sở để ngành chè VN có những độtphá mới. Chương một một số vấn đề lý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phát triển ngành chè kinh tế chè kinh tế đầu tư cao học kinh tế đầu tư thạc sỹ kinh tế đầu tư luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý đầu tư: Chương 1 - Nguyễn Thị Minh Thu
42 trang 313 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 229 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 220 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 208 0 0