Danh mục

Luận văn tốt nghiệp: Điều kiện và lộ trình để đồng tiền Việt Nam trở thành đồng tiền chuyển đổi

Số trang: 45      Loại file: pdf      Dung lượng: 503.88 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 22,500 VND Tải xuống file đầy đủ (45 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước. Trong đó phải kể đến đóng góp của những chính sách vĩ mô đúng đắn, như mở cửa, đổi mới, chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế... Việc thực hiện thành công những chính sách được đưa ra đã đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế- xã hội và quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới của nước ta....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Điều kiện và lộ trình để đồng tiền Việt Nam trở thành đồng tiền chuyển đổi Luận vănĐiều kiện và lộ trình để đồng tiền Việt Nam trở thành đồng tiền chuyển đổi Lời mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã đ ạt đượcnhiều thành tựu to lớn trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hoá đấtnước. Trong đó phải kể đến đóng góp của những chính sách vĩ mô đúngđắn, như m ở cửa, đổi mới, chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế... Việc thựchiện thành công những chính sách được đưa ra đã đẩy nhanh tốc độ pháttriển kinh tế- xã hội và quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới của nướcta. Tuy nhiên, để chúng ta có thể đặt chân lên bậc thang cuối cùng của sựhội nhập to àn diện vào nền kinh tế thế giới thì vấn đề cần đặt ra là phảithiết lập cơ chế chuyển đổi cho VND. V ậy thực chất “chuyển đổi VND” là gì? Tại sao nó lại được các nhàho ạch định chính sách quan tâm tìm hiểu, bàn bạc? Và làm thế nào để cóthể “ chuyển đổi đồng Việt Nam” thành côn và thực sự đưa nền kinh tếViệt Nam hội nhập, sánh vai cùng các cường quốc kinh tế?.. Các nhà chínhsách, các chuyên gia về tài chính- tiền tệ, các giảng viên... đã đưa ra nhiềuý kiến khác nhau, thậm chí trái ngược nhau về những vấn đề phức tạp này.Song một lộ trình hợp lý cho chuyển đổi VND vẫn là điều chúng ta đangnghiên cứu và chưa có câu trả lời chính xác. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “ Điều kiện và lộ trình để đồngtiền Việt Nam trở thành đồng tiền chuyển đổi” mang ý nghĩa lý luận vàthực tiễn trong tình hình hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích của đề tài là nhằm áp dụng những kiến thức và cách nhìnnhận tác giả để tiếp cận có hệ thống và khoa học những vấn đề lý luậnchung về chuyển đổi tiền tệ và đưa ra những phân tích, đánh giá đồng thờiđề xuất lộ trình “ chuyển đổi đồng Việt Nam” trong tương lai. 3 Pham vi nghiên cứu của đề tài V ề lý luận, đề tài cố gắng tập trung những quan điểm lý luận chủ yếuxung quanh vấn đề thiết lập cơ chế đồng tiền chuyển đổi từ trước đến nayđể đưa ra một cái nhìn bao quát về vấn đề này, đặc biệt là phân tích, đánhgiá về những ảnh hưởng của chuyển đổi tiền tệ trong bối cảnh toàn cầu hoákinh tế đang diễn ra mạnh mẽ từ giữa năm năm 80 của thế kỷ 20. V ề kinh nghiệm quốc tế, đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu thực tiễn vềnững chuyển đổi tiền tệ của các nước đang phát triển có nhiều nét tươngđồng với Việt Nam, như: Maylaysia, Ấn Độ và Argentina. V ề thực tiễn Việt Nam, đề tài chỉ nghiên cứu trong phạm vi thời giantừ năm 1986 đến nay, tập trung đánh giá những thành công và hạn chế củanhững cải cách liên quan đến chuyển đổi tiền tệ, từ đó đưa ra một số giảipháp và chính sách để thiết lập cơ chế chuyển đổi cho đồng VND trongtương lai. 4. Về phương pháp nghiên cứu Đ ề tài vận dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sửcủa chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng kếthợp với các phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, mô hình hoá... dựatrên nguyên tắc kế thừa các kết quả nghiên cứu một cách có chọn lọc gắnliền với thực tiễn Việt Nam. 5. Kết cấu đề tài Đ ể đạt được mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, ngoài phần mở đầu,kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về tính chuyển đổi của một đồng tiền. Chương 2: Những kinh nghiệm về thiết lập cơ chế đồng tiềnchuyển đổi ở một số nước đang phát triển. Chương 3: Một số định hướng và giải pháp nhằm thiết lập cơ chếchuyển đổi cho đồng Việt Nam Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH CHUYỂN ĐỔI CỦA MỘT ĐỒNG TIỀN 1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐỒNG TIỀN 1.1.1/Khái niệm về đồng tiền Do từ “tiền” (money) được dùng một cách tự nhiên trong các cuộcnói chuyện hàng ngày, nó có thể có nhiều nghĩa, nhưng đ ối với nhà kinh tế,nó có một nghĩa riêng. Đầu tiên, cần thấy rằng Tiền là vật ngang giá chungđược chấp nhận trong thanh toán. Như vậy, nếu mọi người cùng chấp nhậnlá cây hay thậm chí là cát thì đương nhiên những vật ấy cuũng được gọi làtiền. Các nhà kinh tế cũng xuất phát từ quan điểm trên và đưa ra địnhnghĩa: “tiền” được coi là bất cứ cái gì được chấp nhận chung cho việcthanh toán hàng hóa, dịch vụ hoặc trả các món nợ. Đồng tiền (currency) lànhững tờ VNĐ giấy hay tiền kim loại, rõ ràng là phù hợp với định nghĩavừa nêu trên của một kiểu tiền. Ban đầu, tiền chỉ là những vật ngẫu nhiên được chọn làm trung giantrong thanh toán, trao đổi như vỏ sò, đồng, nhôm,...Nhưng dần dần, vai tròđó được cố định ở vàng và bạc bởi vì chúng đáp ứng được nhiều nhấtnhững gì mà một đồng tiền hàng hóa (commodity) cần có. Theo thời gian, nền sản xuất xã hội càng ngày càng phát triển, thúcđẩy sự gia tăng không ngừng của nhu cầu tiền tệ phục vụ lưu thông hànghóa. Đồng thời, kim lo ...

Tài liệu được xem nhiều: