Luận văn tốt nghiệp Đổi mới công tác quản lý thu thuế trên địa bàn tỉnh Hà Giang
Số trang: 64
Loại file: doc
Dung lượng: 443.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chính sách Tài chính quốc gia là một bộ phận quan trọng của chính sách kinh tế, là tổng thể các chính sách và giải pháp về Tài chính - tiền tệ trong việc khai thác, động viên và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực Tài chính phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Chính sách Thuế là một trong những nội dung quan trọng của chính sách Tài chính quốc gia được xuất phát từ vai trò quan trọng của thuế trong việc điều tiết kinh tế vĩ mô nền kinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp "Đổi mới công tác quản lý thu thuế trên địa bàn tỉnh Hà Giang"Tô Minh Huệ 1 TRƢỜNG……………… Khoa…………….. ---------- Báo cáo tốt nghiệpĐề tài Đổi mới công tác quản lý thu thuế trên địa bàn tỉnh Hà Giang______________________________________________________________Khoá luận tốt nghiệpTô Minh Huệ 2 MỤC LỤC Nội dung TrangLỜI MỞ ĐẦU 3Chương I. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUẢN LÝTHU THUẾ TẠI HÀ GIANG TỪ 1998 - 2003 61.1. Đặc điểm và tình hình phát triển kinh tế xã hội của Hà Giang tác động đến tổ chức thu thuế và thực hiện chính sách thuế. 61.1.1. Một số nét về địa lý dân số 61.1.2. Tình hình kinh tế. 71.2. Tình hình quản lý thu thuế ở Hà Giang. 81.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngành Thuế 81.2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của ngành Thuế Hà Giang. 81.2.3 Tổ chức bộ máy quản lý thu. 101.2.4 Tổ chức quản lý thu 131. 3. Kết quả thu và quản lý thu thuế của Hà Giang. 171.3.1. Kết quả thu ngân sách trên địa bàn toàn tỉnh từ 1998 - 2003. 171.3.2. Kết quả thu thuế và phí do ngành thuế Hà Giang thực hiện năm 2003. 211.3.3. Những nhiệm vụ cơ bản trong công tác quản lý thu. 251.3.4. Đánh giá chung. 261.3.5. Yêu cầu mới đặt ra với tổ chức quản lý thu thuế. 31Chương II. PHƢƠNG HƢỚNG ĐỔI MỚI CÔNG TÁC______________________________________________________________Khoá luận tốt nghiệpTô Minh Huệ 3QUẢN LÝ THU THUẾ TẠI HÀ GIANG. 372.1. Phương hướng chung. 372.1.1. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Giang đến năm 2005. 372.1.2. Nội dung đổi mới về quản lý thu thuế ở tại Hà Giang. 392.2 Những biện pháp chủ yếu. 442.2.1. Quan điểm chung. 442.2.2. Các giải pháp cụ thể. 462.3. Kiến nghị. 522.3.1. Về công tác tổ chức. 522.3.2. Chính sách của Đảng và Nhà nước. 532.2.3. Về chính sách thuế. 54KẾT LUẬN 55TÀI LIỆU THAM KHẢO 57______________________________________________________________Khoá luận tốt nghiệpTô Minh Huệ 4 LỜI MỞ ĐẦU Chính sách Tài chính quốc gia là một bộ phận quan trọng của chínhsách kinh tế, là tổng thể các chính sách và giải pháp về Tài chính - tiền tệtrong việc khai thác, động viên và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực Tàichính phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Chính sách Thuế làmột trong những nội dung quan trọng của chính sách Tài chính quốc gia đượcxuất phát từ vai trò quan trọng của thuế trong việc điều tiết kinh tế vĩ mô nềnkinh tế quốc dân, điều tiết mọi hoạt động giữa các thành phần kinh tế, giữacác ngành, giữa các vùng nhằm đảm bảo sự công bằng, bình đẳng về quyềnlợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, cá nhân trong xã hội. Mặt khác thuế là nguồnthu chủ yếu của ngân sách Nhà nước mà nguồn thu ngân sách hàng nămchiếm 18% đến 20% GDP. Do vị trí quan trọng của thuế, đòi hỏi phải thuđúng,thu đủ, chống thất thu có hiệu quả là vấn đề hết sức khó khăn phức tạp,nhưng cũng là yêu cầu cấp bách vừa nhằm tăng thu cho ngân sách Nhà nước,vừa khuyến khích sản xuất kinh doanh phát triển. Những năm gần đây, chính sách và cơ chế quản lý thu thuế đã có nhiềuđổi mới, góp phần tăng thu cho ngân sách, khuyến khích sản xuất, kinh doanhđúng hướng. Tuy nhiên, trong nền kinh tế hiện nay khi các thành phần kinh tếphát triển tạo nên tính cạnh tranh mạnh mẽ tạo ra nhiều thuận lợi cho pháttriển nền kinh tế, nhưng đồng thời vấn đề quản lý và thu thuế như thế nào đảmbảo tính công bằng giữa các thành phần kinh tế ở các địa phương khác nhautrong lĩnh vực thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Ngân sách Nhà nước là mộtvấn đề đặt ra cần phải nghiên cứu và giải quyết. Kinh tế Việt Nam đang có những biến đổi căn bản trên ba lĩnh vực màchủ yếu là phát triển kinh tế thị trường có sự định hướng của Nhà nước. Vấn____________________________________________________ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp "Đổi mới công tác quản lý thu thuế trên địa bàn tỉnh Hà Giang"Tô Minh Huệ 1 TRƢỜNG……………… Khoa…………….. ---------- Báo cáo tốt nghiệpĐề tài Đổi mới công tác quản lý thu thuế trên địa bàn tỉnh Hà Giang______________________________________________________________Khoá luận tốt nghiệpTô Minh Huệ 2 MỤC LỤC Nội dung TrangLỜI MỞ ĐẦU 3Chương I. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUẢN LÝTHU THUẾ TẠI HÀ GIANG TỪ 1998 - 2003 61.1. Đặc điểm và tình hình phát triển kinh tế xã hội của Hà Giang tác động đến tổ chức thu thuế và thực hiện chính sách thuế. 61.1.1. Một số nét về địa lý dân số 61.1.2. Tình hình kinh tế. 71.2. Tình hình quản lý thu thuế ở Hà Giang. 81.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngành Thuế 81.2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của ngành Thuế Hà Giang. 81.2.3 Tổ chức bộ máy quản lý thu. 101.2.4 Tổ chức quản lý thu 131. 3. Kết quả thu và quản lý thu thuế của Hà Giang. 171.3.1. Kết quả thu ngân sách trên địa bàn toàn tỉnh từ 1998 - 2003. 171.3.2. Kết quả thu thuế và phí do ngành thuế Hà Giang thực hiện năm 2003. 211.3.3. Những nhiệm vụ cơ bản trong công tác quản lý thu. 251.3.4. Đánh giá chung. 261.3.5. Yêu cầu mới đặt ra với tổ chức quản lý thu thuế. 31Chương II. PHƢƠNG HƢỚNG ĐỔI MỚI CÔNG TÁC______________________________________________________________Khoá luận tốt nghiệpTô Minh Huệ 3QUẢN LÝ THU THUẾ TẠI HÀ GIANG. 372.1. Phương hướng chung. 372.1.1. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Giang đến năm 2005. 372.1.2. Nội dung đổi mới về quản lý thu thuế ở tại Hà Giang. 392.2 Những biện pháp chủ yếu. 442.2.1. Quan điểm chung. 442.2.2. Các giải pháp cụ thể. 462.3. Kiến nghị. 522.3.1. Về công tác tổ chức. 522.3.2. Chính sách của Đảng và Nhà nước. 532.2.3. Về chính sách thuế. 54KẾT LUẬN 55TÀI LIỆU THAM KHẢO 57______________________________________________________________Khoá luận tốt nghiệpTô Minh Huệ 4 LỜI MỞ ĐẦU Chính sách Tài chính quốc gia là một bộ phận quan trọng của chínhsách kinh tế, là tổng thể các chính sách và giải pháp về Tài chính - tiền tệtrong việc khai thác, động viên và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực Tàichính phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Chính sách Thuế làmột trong những nội dung quan trọng của chính sách Tài chính quốc gia đượcxuất phát từ vai trò quan trọng của thuế trong việc điều tiết kinh tế vĩ mô nềnkinh tế quốc dân, điều tiết mọi hoạt động giữa các thành phần kinh tế, giữacác ngành, giữa các vùng nhằm đảm bảo sự công bằng, bình đẳng về quyềnlợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, cá nhân trong xã hội. Mặt khác thuế là nguồnthu chủ yếu của ngân sách Nhà nước mà nguồn thu ngân sách hàng nămchiếm 18% đến 20% GDP. Do vị trí quan trọng của thuế, đòi hỏi phải thuđúng,thu đủ, chống thất thu có hiệu quả là vấn đề hết sức khó khăn phức tạp,nhưng cũng là yêu cầu cấp bách vừa nhằm tăng thu cho ngân sách Nhà nước,vừa khuyến khích sản xuất kinh doanh phát triển. Những năm gần đây, chính sách và cơ chế quản lý thu thuế đã có nhiềuđổi mới, góp phần tăng thu cho ngân sách, khuyến khích sản xuất, kinh doanhđúng hướng. Tuy nhiên, trong nền kinh tế hiện nay khi các thành phần kinh tếphát triển tạo nên tính cạnh tranh mạnh mẽ tạo ra nhiều thuận lợi cho pháttriển nền kinh tế, nhưng đồng thời vấn đề quản lý và thu thuế như thế nào đảmbảo tính công bằng giữa các thành phần kinh tế ở các địa phương khác nhautrong lĩnh vực thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Ngân sách Nhà nước là mộtvấn đề đặt ra cần phải nghiên cứu và giải quyết. Kinh tế Việt Nam đang có những biến đổi căn bản trên ba lĩnh vực màchủ yếu là phát triển kinh tế thị trường có sự định hướng của Nhà nước. Vấn____________________________________________________ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn báo cáo kinh tế vi mô ngân sách nhà nước quản lý thu thuế phát triển kinh tế xã hộii tỉnh Hà Giang chính sách kinh tế chính sách thuếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 571 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 538 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 291 0 0 -
Luận văn báo cáo: Công ty TNHH chung về Công ty TNHH Thương mại tin học và thiết bị văn phòng
33 trang 261 0 0 -
51 trang 242 0 0
-
38 trang 234 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
5 trang 227 0 0