Danh mục

Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần xây dựng 79

Số trang: 64      Loại file: pdf      Dung lượng: 14.45 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kinh tế thị trường tạo môi trường để các doanh nghiệp phát triển trong mối quan hệ kinh tế đa dạng. Điều đó đã và đang diễn ra trong nền kinh tế nước ta; ngày nay doanh nghiệp không chỉ tồn tại trong khu vực kinh tế quốc doanh với hình thức doanh nghiệp Nhà nước, nó còn tồn tại và phát triển với các hình thức: Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty tư nhân, Công ty liên doanh… thuộc sở hữu các thành phần kinh tế. Doanh nghiệp Nhà nước không những...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần xây dựng 79 LUẬN VĂN:Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụngvốn tại Công ty cổ phần xây dựng 79 PHẦN MỞ ĐẦU Kinh tế thị trường tạo môi trường để các doanh nghiệp phát triển trongmối quan hệ kinh tế đa dạng. Điều đó đã và đang diễn ra trong nền kinh tế nướcta; ngày nay doanh nghiệp không chỉ tồn tại trong khu vực kinh tế quốc doanhvới hình thức doanh nghiệp Nhà nước, nó còn tồn tại và phát triển với các hìnhthức: Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty tư nhân, Công tyliên doanh… thuộc sở hữu các thành phần kinh tế. Doanh nghiệp Nhà nướckhông những phải giữ vai trò điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xã hội, tiến hành cácnhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực, ngành nghề có sự cạnh tranhvới các thành phần kinh tế khác. Khi điều kiện cơ chế quản lý thay đổi, khi hiệuquả sản xuất kinh doanh trở thành yếu tố sống còn của mỗi doanh nghiệp thì khuvực kinh tế quốc doanh đã rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, màbiểu hiện tập trung nhất là cuộc khủng hoảng về vốn. Để thoát ra khỏi cuộckhủng hoảng này và tồn tại được trong môi trường cạnh tranh với các thànhphần kinh tế khác, các doanh nghiệp Nhà nước phải vượt qua hai thử thách mớilà: Đổi mới phương thức tạo vốn và đổi mới cơ chế quản lý vốn để sử dụng cóhiệu quả nguồn vốn huy động. Việc giải quyết hai vấn đề trên thực chất là đi tìmgiải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong những mô hình tổ chức doanhnghiệp có khả năng thu hút và quản lý vốn thích ứng với cơ chế thị trường. Công ty cổ phần xây dựng 79 là một trong những mô hình doanh nghiệpcó những ưu thế về tạo vốn và quản lý sử dụng vốn phù hợp với cơ chế đó. Xuất phát từ thực tế trên, sau thời gian thực tập tại Công ty được sự giúpđỡ của Giám đốc - Chủ tịch hội đồng quản trị Cô Khúc Thị Lâm, Anh ĐinhXuân Nam – Kế toán trưởng cùng với sự hướng dẫn tận tình của cô giáo TrầnThị Thanh Tú, em đã lựa chọn đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụngvốn tại Công ty cổ phần xây dựng 79.Chuyên đề có kết cấu như sau: Chương I: Vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Chương II: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần xâydựng 79. Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổphần xây dựng 79 Do kiến thức còn hạn chế nên chuyên đề của em khó tránh khỏi đượcnhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp để chuyên đềnày được hoàn thiện hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG1. Vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường1.1. Doanh nghiệp và hoạt động của doanh nghiệp. Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, thực hiệncác hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trường nhằm mục đích tối đa hóa giátrị tài sản chủ sở hữu. Sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? là ba câu hỏi đặt ramà bất cứ doanh nghiệp nào hoạt động trong nền kinh tế thị trường cần phải quantâm. Trong nền kinh tế thị trường, dưới áp lực của sự cạnh tranh gay gắt, cùng vớisự tham gia của nhiều loại hình doanh nghiệp, nhiều thành phần kinh tế, các doanhnghiệp đều nhằm tìm ra lời giải đáp cho ba câu hỏi cơ bản trên với mục đích thuđược lợi nhuận cao nhất. Nền kinh tế thị trường cho phép mọi doanh nghiệp đượctự do kinh doanh theo khuôn khổ của pháp luật. Chính sự tự do ấy đã tạo nên cácquan hệ kinh doanh, biểu hiện thông qua quan hệ mua bán trên thị trường và thái độcư sử của từng thành viên nhằm dẫn dắt thị trường tới mục đích tìm kiếm lợinhuận. Việc quyết định sản xuất cái gì phụ thuộc vào quan hệ giữa người mua vàngười bán. Họ gặp nhau trên thị trường để tìm hiểu xem một bên thị trường cầngì và một bên là thị trường đáp ứng gì cho mình. Từ thị hiếu nhu cầu trên thịtrường và dựa vào khả năng cung ứng của bản thân, các doanh nghiệp tự quyếtđịnh mình sản xuất cái gì. Sản xuất bằng phương thức nào được quyết định bởi sự canh tranh giữacác nhà sản xuất. Cách duy nhất để doanh nghiệp được về giá cả và thu đượcnhiều lợi nhuận là giảm chi phí đến mức tối thiểu thông qua áp dụng phươngthức sản xuất có hiệu quả, tiết kiệm chi phí, nâng cao năng suất và đảm bảo chấtlượng sản phẩm. Để giải quyết câu hỏi thứ ba, đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ cácchỉ tiêu về cung cầu giá cả, số lượng, chất lượng cũng như hình thức cạnh tranhtrên thị trường. Họ phải xác định được khách hàng của mình là ai, họ cần gì vàlàm thế nào để đáp ứng được yêu cầu của khách hàng… Có thể thấy mọi hoạt động của doanh nghiệp, dưới bất kỳ hình thức nàovề bản chất đều nhằm giải quyết những vấn đề cơ bản của thị trường và thu đượclợi nhuận phù hợp.1.2. Vốn trong hoạt động của doanh nghiệp1.2.1. Khái niệm về vốn Vốn luôn đóng một vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của mộtdoanh nghiệp. Để định nghĩa “vốn là gì?” các nhà kinh tế đã tốn rất nhiều côngsức và mỗi người đều có những định nghĩa riêng, theo quan điểm riêng củamình. Theo quan điểm của Marx, dưới giác độ các yếu tố sản xuất, vốn đã đượckhái quát hóa thành phạm trù tư bản trong đó nó đem lại giá trị thặng dư và là”một đầu vào của quá trình sản xuất”. Định nghĩa về vốn của Marx có một tầmkhái quát lớn vì nó bao hàm đầy đủ cả bản chất và vai trò của vốn. Bản chất củavốn chính là giá trị cho dù nó có thể được biểu hiện dưới nhiều hình thức khácnhau: nhà cửa, tiền của…Vốn là giá trị đem lại giá trị thặng dư vì nó tạo ra sựsinh sôi về giá trị thông qua các hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, do hạnchế về trình độ kinh tế lúc bấy giờ, Marx đã chỉ bó hẹp khái niệm về vốn trongkhu vực sản xuất vật chất và cho rằng chỉ có kinh doanh sản xuất vật chất mới tạora giá trị thặng dư cho nền kinh tế. Còn theo David Begg, tác gi ...

Tài liệu được xem nhiều: