Luận văn tốt nghiệp: Giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay.
Số trang: 94
Loại file: pdf
Dung lượng: 717.36 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án 'luận văn tốt nghiệp: "giải quyết các tranh chấp trong thương mại quốc tế ở việt nam hiện nay".', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: "Giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay". Luận văn tốt nghiệp Giải quyết các tranh chấp Đề tài: trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay 1 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp TTTT quèc tÕ ViÖt Nam MỞ ĐẦU T r ong kinh doanh, tranh chấp tồn tại như một tất yếu: có thể ở dạng tranh chấp hiện tại, cần phải giải quyết hoặc tranh chấp tương lại. Các mối quan hệ càng nhiều, càng phức tạp thì khả năng xảy ra tranh chấp càng lớn, bất chấp một khung pháp lý có hoàn chỉnh đến đâu - bởi không phải lúc nào các bên cũng tuân thủ pháp luật một cách nghiêm chỉnh. Đặc biệt trong thương mại Quốc tế, lĩnh vực mà các bên tham gia có những đặc điểm về tập quán kinh doanh, ngôn ngữ và cả các đặc điểm văn hoá rất khác nhau, thì tranh chấp lại càng lớn, cả về mặt quy mô và khả năng xảy ra tranh chấp. Chỉ cần một sự sai lệnh nhỏ trong cách hiểu, xuất phát từ bất đồng ngôn ngữ là đã có thể dẫn đến tranh chấp. Đây là chưa nói đến vấn đề phức tạm hơn là văn hoá và tập quán kinh doanh. Chẳng hạn như hàng nhập khẩu vào Trung Quốc bắt buộc phải có mã số, mã vạch, và điều này được coi là đương nhiên đối với các nhà nhập khẩu Trung Quốc và do đó có thể gây thiệt hại cho nhà xuất khẩu nếu không chú ý đến điều đó trong thoả thuận hợp đồng. Hay như quy định về điều kiện cơ sở giao hàng của Hoa Kỳ không hoàn toàn giống với các điều kiện cơ sở giao hàng của Phòng Thương mại quốc tế (Incoterm) mà nếu không nghiên cứu kỹ các bên có thể dẫn đến tranh chấp về các khoản chi phí giao hàng,… Trước khi bắt đầu một thương vụ, các chủ thể không bao giờ muốn có tranh chấp xảy ra. Tuy nhiên, nó vẫn có thể xảy ra do những nguyên nhân chủ quan và khách quan. Chính vì vậy, việc nghiên cứu để hạn chế đến mức thấp nhất khả năng xảy ra tranh chấp là điều luôn được quan tâm. Nhưng một khi tranh chấp đ ã xảy ra, hoặc để đảm bảo lợi ích cho bản thân trong trường hợp xảy ra tranh chấp, thì vấn đề lựa chọn một phương pháp giải quyết tranh chấp cũng cần được quan tâm thích đáng, sao cho tranh chấp được giải quyết thoả đáng với chi phí về thời gian, công sức và tiền bạc là ít nhất. Một trong những biện pháp giải quyết tranh chấp hay được áp dụng hiện nay là thông qua trọng tài kinh tế. Có nhiều ưu điểm của phương pháp này so với các phương pháp khác: như tính bảo mật, độ tin cậy cao…. khiến nó trở thành một biện pháp giải quyết tranh chấp phổ biến nhất trên thế giới. V à vì vậy có thể nói hoạt động của các trung tâm trong tài đã và đang từng bước góp phần vào việc hoàn thiện môi trường kinh doanh, đảm bảo cho việc kinh doanh được ổn đinh. Đ ược sự đồng ý của trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, của khoa Thương mại và dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy Nguyễn Anh Tuấn, em đã về thực tập tốt nghiệp tại TTTTQuốc tế bên cạnh phòng TM & CN Việt nam, để học hỏi nghiên cứu và tìm hiểu sâu thêm về vấn đề Giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay. Sau đây là b ản báo cáo tổng hợp về TTTTQuốc tế: một số nét chính của Trung tâm, kết quả ho ạt động trong thời gian qua và phương hướng hoạt động sắp tới. Em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các chú, các anh chị ở 1 2 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp TTTT quèc tÕ ViÖt Nam TTTTtrong thời gian em đến thực tập ở Trung tâm và mong rằng em sẽ tiếp tục được các anh, chị hướng dẫn chỉ bảo trong thời gian tới. 2 3 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp TTTT quèc tÕ ViÖt Nam CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG THỦ TỤC TRỌNG TÀI 1.1. TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI 1.1.1. Tranh chấp kinh tế 1.1.1.1. Khái niệm N gay từ xa xưa, khi Nhà nước còn chưa hình thành thì mọi người đã tiến hành các hoạt động sản xuất và trao đổi sản phẩm hàng hoá theo các phương thức giản đơn khác nhau. Hay nói một cách khác, lịch sử ra đời và phát triển của kinh tế có từ rất lâu trước khi Nhà nước xuất hiện và đưa ra nx chế định để điều chỉnh các quan hệ kinh tế, xã hội cùng với sự ra đời và phát triển của các quan hệ kinh tế xã hội, tranh chấp cũng phát sinh và đặt ra nhu cầu đ ược giải quyết sao cho công bằng và hợp lý nhất trong bối cảnh kinh tế - chính trị - xã hội đó. Thuật ngữ tranh chấp nói chung được hiểu là sự bất đồng, mâu thuẫn về quyền lợi và nghĩa vụ phát sinh giữa các bên liên quan. Những bất đồng, mâu thuẫn này có thể phát sinh từ những quan hệ xã hội do nhiều ngành luật điều chỉnh nên chúng được gọi theo ngành luật đó. Ví dụ: Tranh chấp về tiền lương giữa người lao động và người sử dụng lao động được gọi là tranh chấp lao động. Tương tự như vậy, tranh chấp dân sự, tranh chấp đất đai ... những tranh chấp rõ là có liên quan đến lợi ích kinh tế của các bên. Do đó chúng có thể được gọi là tranh chấp kinh tế theo nghĩa rộng. Một đặc trưng của các tranh chấp kinh tế theo nghĩa rộng đó là các chủ thể tham gia vào quan hệ này không nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Trong phạm vi hẹp, quan hệ kinh tế là quan hệ giã các chủ thể kinh doanh trong lĩnh vực kinh tế. Kể từ khi nước ta có pháp luật về hợp đồng kinh tế, những tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng kinh tế gọi là tranh chấp 3 4 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp TTTT quèc tÕ ViÖt Nam kinh tế, đó là sự bất đồng qua ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: "Giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay". Luận văn tốt nghiệp Giải quyết các tranh chấp Đề tài: trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay 1 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp TTTT quèc tÕ ViÖt Nam MỞ ĐẦU T r ong kinh doanh, tranh chấp tồn tại như một tất yếu: có thể ở dạng tranh chấp hiện tại, cần phải giải quyết hoặc tranh chấp tương lại. Các mối quan hệ càng nhiều, càng phức tạp thì khả năng xảy ra tranh chấp càng lớn, bất chấp một khung pháp lý có hoàn chỉnh đến đâu - bởi không phải lúc nào các bên cũng tuân thủ pháp luật một cách nghiêm chỉnh. Đặc biệt trong thương mại Quốc tế, lĩnh vực mà các bên tham gia có những đặc điểm về tập quán kinh doanh, ngôn ngữ và cả các đặc điểm văn hoá rất khác nhau, thì tranh chấp lại càng lớn, cả về mặt quy mô và khả năng xảy ra tranh chấp. Chỉ cần một sự sai lệnh nhỏ trong cách hiểu, xuất phát từ bất đồng ngôn ngữ là đã có thể dẫn đến tranh chấp. Đây là chưa nói đến vấn đề phức tạm hơn là văn hoá và tập quán kinh doanh. Chẳng hạn như hàng nhập khẩu vào Trung Quốc bắt buộc phải có mã số, mã vạch, và điều này được coi là đương nhiên đối với các nhà nhập khẩu Trung Quốc và do đó có thể gây thiệt hại cho nhà xuất khẩu nếu không chú ý đến điều đó trong thoả thuận hợp đồng. Hay như quy định về điều kiện cơ sở giao hàng của Hoa Kỳ không hoàn toàn giống với các điều kiện cơ sở giao hàng của Phòng Thương mại quốc tế (Incoterm) mà nếu không nghiên cứu kỹ các bên có thể dẫn đến tranh chấp về các khoản chi phí giao hàng,… Trước khi bắt đầu một thương vụ, các chủ thể không bao giờ muốn có tranh chấp xảy ra. Tuy nhiên, nó vẫn có thể xảy ra do những nguyên nhân chủ quan và khách quan. Chính vì vậy, việc nghiên cứu để hạn chế đến mức thấp nhất khả năng xảy ra tranh chấp là điều luôn được quan tâm. Nhưng một khi tranh chấp đ ã xảy ra, hoặc để đảm bảo lợi ích cho bản thân trong trường hợp xảy ra tranh chấp, thì vấn đề lựa chọn một phương pháp giải quyết tranh chấp cũng cần được quan tâm thích đáng, sao cho tranh chấp được giải quyết thoả đáng với chi phí về thời gian, công sức và tiền bạc là ít nhất. Một trong những biện pháp giải quyết tranh chấp hay được áp dụng hiện nay là thông qua trọng tài kinh tế. Có nhiều ưu điểm của phương pháp này so với các phương pháp khác: như tính bảo mật, độ tin cậy cao…. khiến nó trở thành một biện pháp giải quyết tranh chấp phổ biến nhất trên thế giới. V à vì vậy có thể nói hoạt động của các trung tâm trong tài đã và đang từng bước góp phần vào việc hoàn thiện môi trường kinh doanh, đảm bảo cho việc kinh doanh được ổn đinh. Đ ược sự đồng ý của trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, của khoa Thương mại và dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy Nguyễn Anh Tuấn, em đã về thực tập tốt nghiệp tại TTTTQuốc tế bên cạnh phòng TM & CN Việt nam, để học hỏi nghiên cứu và tìm hiểu sâu thêm về vấn đề Giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay. Sau đây là b ản báo cáo tổng hợp về TTTTQuốc tế: một số nét chính của Trung tâm, kết quả ho ạt động trong thời gian qua và phương hướng hoạt động sắp tới. Em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các chú, các anh chị ở 1 2 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp TTTT quèc tÕ ViÖt Nam TTTTtrong thời gian em đến thực tập ở Trung tâm và mong rằng em sẽ tiếp tục được các anh, chị hướng dẫn chỉ bảo trong thời gian tới. 2 3 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp TTTT quèc tÕ ViÖt Nam CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG THỦ TỤC TRỌNG TÀI 1.1. TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI 1.1.1. Tranh chấp kinh tế 1.1.1.1. Khái niệm N gay từ xa xưa, khi Nhà nước còn chưa hình thành thì mọi người đã tiến hành các hoạt động sản xuất và trao đổi sản phẩm hàng hoá theo các phương thức giản đơn khác nhau. Hay nói một cách khác, lịch sử ra đời và phát triển của kinh tế có từ rất lâu trước khi Nhà nước xuất hiện và đưa ra nx chế định để điều chỉnh các quan hệ kinh tế, xã hội cùng với sự ra đời và phát triển của các quan hệ kinh tế xã hội, tranh chấp cũng phát sinh và đặt ra nhu cầu đ ược giải quyết sao cho công bằng và hợp lý nhất trong bối cảnh kinh tế - chính trị - xã hội đó. Thuật ngữ tranh chấp nói chung được hiểu là sự bất đồng, mâu thuẫn về quyền lợi và nghĩa vụ phát sinh giữa các bên liên quan. Những bất đồng, mâu thuẫn này có thể phát sinh từ những quan hệ xã hội do nhiều ngành luật điều chỉnh nên chúng được gọi theo ngành luật đó. Ví dụ: Tranh chấp về tiền lương giữa người lao động và người sử dụng lao động được gọi là tranh chấp lao động. Tương tự như vậy, tranh chấp dân sự, tranh chấp đất đai ... những tranh chấp rõ là có liên quan đến lợi ích kinh tế của các bên. Do đó chúng có thể được gọi là tranh chấp kinh tế theo nghĩa rộng. Một đặc trưng của các tranh chấp kinh tế theo nghĩa rộng đó là các chủ thể tham gia vào quan hệ này không nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Trong phạm vi hẹp, quan hệ kinh tế là quan hệ giã các chủ thể kinh doanh trong lĩnh vực kinh tế. Kể từ khi nước ta có pháp luật về hợp đồng kinh tế, những tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng kinh tế gọi là tranh chấp 3 4 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp TTTT quèc tÕ ViÖt Nam kinh tế, đó là sự bất đồng qua ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế thế giới thương mại quốc tế luận văn báo cáo báo cáo tốt nghiệp luận văn kinh tế tài liệu làm luận văn báo cáo tài chính doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 428 15 0 -
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 395 6 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 366 10 0 -
4 trang 364 0 0
-
Luận văn báo cáo: Công ty TNHH chung về Công ty TNHH Thương mại tin học và thiết bị văn phòng
33 trang 260 0 0 -
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 230 0 0 -
Đồ án: thiết kế hệ truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục
71 trang 230 0 0 -
71 trang 220 1 0
-
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 207 0 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 (2016)
209 trang 204 5 0