![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn tốt nghiệp: Giải quyết sở hữu nhà nước
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 691.94 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm 1986 đât nước ta bắt đầu thực hiện đổi mới nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường. Trong những năm đầu đổi mới, đất nước ta đã thu được những thành công nhất định tuy nhiên bên cạnh đó là một loạt những vấn đề bức xúc nảy sinh. Trong đó, cải cách chế độ sở hữu nhà nước là một vấn đề hết sức nan giải nhưng không thể né tránh. Những quan niệm về sở hữu nhà nước trước đây đã không còn phù hợp. Quan điểm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Giải quyết sở hữu nhà nước LUẬN VĂN:Giải quyết sở hữu nhà nướcA. Lời nói đầuNăm 1986 đât nước ta bắt đầu thực hiện đổi mới nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tậptrung sang cơ chế thị trường. Trong những năm đầu đổi mới, đất nước ta đã thu đượcnhững thành công nhất định tuy nhiên bên cạnh đó là một loạt những vấn đề bức xúcnảy sinh. Trong đó, cải cách chế độ sở hữu nhà nước là một vấn đề hết sức nan giảinhưng không thể né tránh. Những quan niệm về sở hữu nhà nước trước đây đã khôngcòn phù hợp. Quan điểm sở hữu nhà nước là sở hữu “vô chủ” đã ăn sâu vào nếp nghĩ,nếp làm việc của tất cả mọi người. Trong suốt một thời gian dài, chúng ta đã cho rằngsự phát triển của một đất nước tỉ lệ thuận với tỉ trọng và quy mô của thành phần kinh tếnhà nước. Tính đến ngày 1-9-1990 cả nước có 12084 doanh nghiệp nhà nước hoat độngtrong tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Hầu hết các doanhnghiệpnày đều chưa thay đổi tư duy kinh tế, làm ăn kém hiệu quả buộc nhà nước phải dùnghơn 50% ngân sách chi tiêu để bù lỗ. Từ những quan điểm nêu trên, chúng ta có thểthấy rằng giải quyết sở hữu nhà nước là yêu cầu bức xúc của nền kinh tế hàng hoá đặtra, giảỉ quyết sở hữu nhà nước một cách đúng đắn sẽ tạo cơ sở vững chắc để tiếp tục sựnghiệp đổi mới kinh tế của đất nước. Giải quyết sở hữu nhà nước là một vấn đề lý luận và thực tiễn hết sức quantrọng, nóng bỏng, rất phức tạp có nhiều ý kiến rất khác nhau xoay quanh, nội dung đềcập tương đối rộng đòi hỏi phải có sự thảo luận, nghiên cứu nghiêm túc. Tuy nhiên dogiới hạn bởi thời gian và khả năng kiến thức em khó có thể trình bày đầy đủ tất cả cáckhía cạnh trong đề án. Vì vậy em xin phép được tập trung trình bày những khía cạnhquan trọng và cơ bản nhất của vấn đề. Thêm vào đó là vốn kinh nghiệm thực tiễn còn ítỏi của một người sinh viên năm thứ hai đề án chắc chắn sẽ có nhiều thiếu sót, những suynghĩ hời hợt, nông cạn. Em thành thật mong sự góp ý và chỉ bảo của thầy !B. Nội dung Trước khi đi sâu phân tich nội dung của đề án em xin nhắc lại một số khái niệmxoay quanh phạm trù sở hữu và sở hữu nhà nước : Sở hữu là quan hệ cơ bản nhất của con người trong quá trình sản xuất . Đó là sựchiếm hữu của một người hay một cộng đồng người ( chủ thể sở hữu ) đối với nhữngthực thể của thế giới vật chất ( đối tượng sở hữu ). Quan hệ sở hữu bao gồm quan hệ giữa chủ thể sở hữu với chủ thể sở hữu và chủthể sở hữu với đối tượng sở hữu. Những quan hệ nay mang tính chất kinh tế xã hội,quyết đinh các hình thức phân phối tài sản, sản phẩm, thu nhập, giá trị giữa các chủ thểsở hữu. Nội dung chính của quyền sở hữu là : quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyềnđịnh đoạt. Quyền chiếm hữu là yếu tố đầu tiên, bao chùm của sở hữu. Nó tương đối ổnđịnh, tĩnh tại nhưng đôi khi chỉ là quyền danh nghĩa. Đó là trường hợp chủ thể sở hữukhông thực hiện được nó, không sử dụng nó mà giao lại cho người khác và chỉ giữquyền thu nhập về sở hữu. Quyền sử dụng là quyền sử dụng đối tượng sở hữu theo mục đích và nguyệnvọng của người sử dụng đối tượng sở hữu, có thể thống nhất ở một người hoặc phânchia giữa nhiều người. Điều này có nghĩa là người sử dụng đối tượng sở hữu có thểkhông phải là chủ sở hữu và ngược lại. Quyền định đoạt là quyền thực hiện toàn diện với đối tượng sở hữu theo bất cứcách nào kể cả việc chuyển quyền sở hữu cho người khác, thậm chí từ bỏ nó. Trên thựctế người chủ sở hữu chỉ thực sự là chủ sở hữu khi người đó có quyền định đoạt đốitượng sở hữu. Có hai loại sở hữu phổ biến nhất trong lịch sử là sở hữu tư nhân và sở hữu côngcộng (sở hữu công cộng gồm sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể ). Mỗimột chế độ xã hội thì sẽ được đặc trưng bởi sự thống trị của một trong hai hình thức sởhữu trên. Dưới chủ nghĩa xã hội, chế độ sở hữu công cộng giữ vai trò thống trị và đặcbiệt trong đó sở hữu nhà nước chiếm một vị trí chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.Hiện nay không ít người vẫn còn nhầm tưởng sở hữu toàn dân và sở hữu nhà nước làmột. Sở hữu toàn dân là sở hữu trong đó của cải tự nhiên được toàn dân sử dụng, cácthành viên trong xã hội có quyền ngang nhau trong việc sử dụng của cải này. Sở hữu nhà nước là một phần của sở hữu toàn dân (bao gồm những tài nguyênthiên nhiên, tư liệu sản xuất nhất định...) được chuyển cho cơ quan nhà nước điều hànhvà sử dụng theo ý chí của nhân dân, theo quyết định của cơ quan quyền lực đại diện chonhân dân với những điều kiện nhất định. Sở hữu tập thể là hình thức sở hữu mà chủ thể sở hữu không phải là một cácnhân cụ thể mà là một tập hợp người, một tập thể cùng sở hữu. Sở hữu tư nhân là hình thức chiếm hữu trong đó những sản phẩm lao động rơivào tay chủ thể và khác với sở hữu các nhân sở hữu tư nhân có quy mô lớn hơn nhiều.1. Thực trạng sở hữu nhà nướcThực trạng sở hữu nhà nước thuộc các doanh nghiệp nhà nước: Sở hữu nhà nước và gắn liền với nó là khu vực kinh tế nhà nước luôn được Đảngvà nhà nước ta xác định giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống sở hữu và trong nền kinh tếquốc dân. Nhưng thực trạng sở hữu nhà nước hiện nay ra sao ? Hiệu quả của các doanhnghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường như thế nào ? Và “ Cha chung “ có aikhóc hay không ?... Rất nhiều lời giải đáp cho những câu hỏi này thường xuyên đượcđăng trên các tạp trí chính trị, kinh tế khoảng chục năm trở lại đây. Sở dĩ như vậy là bởivì những câu hỏi này rất nóng, rất thời sự . Tìm ra câu trả lời cho những câu hỏi nàyđồng nghĩa với việc xác định các doanh nghiệp nhà nước đang đứng ở đâu, đang cótrong tay những gì và những doanh nghiệp này đang và sẽ phải đương đầu với nhữngthách thức gì. Trước đây, khi mà vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước được hiểu là áp đảo vềsố lượng, về tỉ trọng thì mỗi một doanh nghiệp nhà nước ra đời là chúng ta lại tiến thêmmột bước tới chủ nghĩa xã hội. Mỗi một doanh nghiệp nhà n ước là một bông hoa gópphần tạo nên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Giải quyết sở hữu nhà nước LUẬN VĂN:Giải quyết sở hữu nhà nướcA. Lời nói đầuNăm 1986 đât nước ta bắt đầu thực hiện đổi mới nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tậptrung sang cơ chế thị trường. Trong những năm đầu đổi mới, đất nước ta đã thu đượcnhững thành công nhất định tuy nhiên bên cạnh đó là một loạt những vấn đề bức xúcnảy sinh. Trong đó, cải cách chế độ sở hữu nhà nước là một vấn đề hết sức nan giảinhưng không thể né tránh. Những quan niệm về sở hữu nhà nước trước đây đã khôngcòn phù hợp. Quan điểm sở hữu nhà nước là sở hữu “vô chủ” đã ăn sâu vào nếp nghĩ,nếp làm việc của tất cả mọi người. Trong suốt một thời gian dài, chúng ta đã cho rằngsự phát triển của một đất nước tỉ lệ thuận với tỉ trọng và quy mô của thành phần kinh tếnhà nước. Tính đến ngày 1-9-1990 cả nước có 12084 doanh nghiệp nhà nước hoat độngtrong tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Hầu hết các doanhnghiệpnày đều chưa thay đổi tư duy kinh tế, làm ăn kém hiệu quả buộc nhà nước phải dùnghơn 50% ngân sách chi tiêu để bù lỗ. Từ những quan điểm nêu trên, chúng ta có thểthấy rằng giải quyết sở hữu nhà nước là yêu cầu bức xúc của nền kinh tế hàng hoá đặtra, giảỉ quyết sở hữu nhà nước một cách đúng đắn sẽ tạo cơ sở vững chắc để tiếp tục sựnghiệp đổi mới kinh tế của đất nước. Giải quyết sở hữu nhà nước là một vấn đề lý luận và thực tiễn hết sức quantrọng, nóng bỏng, rất phức tạp có nhiều ý kiến rất khác nhau xoay quanh, nội dung đềcập tương đối rộng đòi hỏi phải có sự thảo luận, nghiên cứu nghiêm túc. Tuy nhiên dogiới hạn bởi thời gian và khả năng kiến thức em khó có thể trình bày đầy đủ tất cả cáckhía cạnh trong đề án. Vì vậy em xin phép được tập trung trình bày những khía cạnhquan trọng và cơ bản nhất của vấn đề. Thêm vào đó là vốn kinh nghiệm thực tiễn còn ítỏi của một người sinh viên năm thứ hai đề án chắc chắn sẽ có nhiều thiếu sót, những suynghĩ hời hợt, nông cạn. Em thành thật mong sự góp ý và chỉ bảo của thầy !B. Nội dung Trước khi đi sâu phân tich nội dung của đề án em xin nhắc lại một số khái niệmxoay quanh phạm trù sở hữu và sở hữu nhà nước : Sở hữu là quan hệ cơ bản nhất của con người trong quá trình sản xuất . Đó là sựchiếm hữu của một người hay một cộng đồng người ( chủ thể sở hữu ) đối với nhữngthực thể của thế giới vật chất ( đối tượng sở hữu ). Quan hệ sở hữu bao gồm quan hệ giữa chủ thể sở hữu với chủ thể sở hữu và chủthể sở hữu với đối tượng sở hữu. Những quan hệ nay mang tính chất kinh tế xã hội,quyết đinh các hình thức phân phối tài sản, sản phẩm, thu nhập, giá trị giữa các chủ thểsở hữu. Nội dung chính của quyền sở hữu là : quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyềnđịnh đoạt. Quyền chiếm hữu là yếu tố đầu tiên, bao chùm của sở hữu. Nó tương đối ổnđịnh, tĩnh tại nhưng đôi khi chỉ là quyền danh nghĩa. Đó là trường hợp chủ thể sở hữukhông thực hiện được nó, không sử dụng nó mà giao lại cho người khác và chỉ giữquyền thu nhập về sở hữu. Quyền sử dụng là quyền sử dụng đối tượng sở hữu theo mục đích và nguyệnvọng của người sử dụng đối tượng sở hữu, có thể thống nhất ở một người hoặc phânchia giữa nhiều người. Điều này có nghĩa là người sử dụng đối tượng sở hữu có thểkhông phải là chủ sở hữu và ngược lại. Quyền định đoạt là quyền thực hiện toàn diện với đối tượng sở hữu theo bất cứcách nào kể cả việc chuyển quyền sở hữu cho người khác, thậm chí từ bỏ nó. Trên thựctế người chủ sở hữu chỉ thực sự là chủ sở hữu khi người đó có quyền định đoạt đốitượng sở hữu. Có hai loại sở hữu phổ biến nhất trong lịch sử là sở hữu tư nhân và sở hữu côngcộng (sở hữu công cộng gồm sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể ). Mỗimột chế độ xã hội thì sẽ được đặc trưng bởi sự thống trị của một trong hai hình thức sởhữu trên. Dưới chủ nghĩa xã hội, chế độ sở hữu công cộng giữ vai trò thống trị và đặcbiệt trong đó sở hữu nhà nước chiếm một vị trí chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.Hiện nay không ít người vẫn còn nhầm tưởng sở hữu toàn dân và sở hữu nhà nước làmột. Sở hữu toàn dân là sở hữu trong đó của cải tự nhiên được toàn dân sử dụng, cácthành viên trong xã hội có quyền ngang nhau trong việc sử dụng của cải này. Sở hữu nhà nước là một phần của sở hữu toàn dân (bao gồm những tài nguyênthiên nhiên, tư liệu sản xuất nhất định...) được chuyển cho cơ quan nhà nước điều hànhvà sử dụng theo ý chí của nhân dân, theo quyết định của cơ quan quyền lực đại diện chonhân dân với những điều kiện nhất định. Sở hữu tập thể là hình thức sở hữu mà chủ thể sở hữu không phải là một cácnhân cụ thể mà là một tập hợp người, một tập thể cùng sở hữu. Sở hữu tư nhân là hình thức chiếm hữu trong đó những sản phẩm lao động rơivào tay chủ thể và khác với sở hữu các nhân sở hữu tư nhân có quy mô lớn hơn nhiều.1. Thực trạng sở hữu nhà nướcThực trạng sở hữu nhà nước thuộc các doanh nghiệp nhà nước: Sở hữu nhà nước và gắn liền với nó là khu vực kinh tế nhà nước luôn được Đảngvà nhà nước ta xác định giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống sở hữu và trong nền kinh tếquốc dân. Nhưng thực trạng sở hữu nhà nước hiện nay ra sao ? Hiệu quả của các doanhnghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường như thế nào ? Và “ Cha chung “ có aikhóc hay không ?... Rất nhiều lời giải đáp cho những câu hỏi này thường xuyên đượcđăng trên các tạp trí chính trị, kinh tế khoảng chục năm trở lại đây. Sở dĩ như vậy là bởivì những câu hỏi này rất nóng, rất thời sự . Tìm ra câu trả lời cho những câu hỏi nàyđồng nghĩa với việc xác định các doanh nghiệp nhà nước đang đứng ở đâu, đang cótrong tay những gì và những doanh nghiệp này đang và sẽ phải đương đầu với nhữngthách thức gì. Trước đây, khi mà vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước được hiểu là áp đảo vềsố lượng, về tỉ trọng thì mỗi một doanh nghiệp nhà nước ra đời là chúng ta lại tiến thêmmột bước tới chủ nghĩa xã hội. Mỗi một doanh nghiệp nhà n ước là một bông hoa gópphần tạo nên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giải quyết sở hữu sở hữu nhà nước kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 318 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 233 0 0 -
79 trang 232 0 0
-
4 trang 229 0 0
-
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 224 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 218 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0