Luận văn tốt nghiệp: Giáo dục Lý Luận Chính Trị cho sinh viên Việt Nam hiện nay
Số trang: 167
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.26 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sinh viên là những thanh niên tạo nguồn cho đội ngũ trí thức, là “rường cột”, là chủ nhân tương lai quan trọng của nước nhà. Họ rất cần được quan tâm đào tạo, giáo dục, bồi dưỡng về mọi mặt và tạo mọi điều kiện để trở thành những người tiêu biểu cho thế hệ con người mới Việt Nam. Trong sự nghiệp cách mạng, Đảng ta luôn đánh giá cao vai trò của thanh niên nói chung, thanh niên sinh viên nói riêng. Nghị quyết Trung ương 7, Khoá X của Đảng tiếp tục khẳng định vai...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Giáo dục Lý Luận Chính Trị cho sinh viên Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN: Giáo dục Lý Luận Chính Trị cho sinh viên Việt Nam hiện nay mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Sinh viên là những thanh niên tạo nguồn cho đội ngũ trí thức, là “rường cột”, là chủ nhân tương lai quan trọng của nước nhà. Họ rất cần được quan tâm đào tạo, giáo dục, bồi dưỡng về mọi mặt và tạo mọi điều kiện để trở thành những người tiêu biểu cho thế hệ con người mới Việt Nam. Trong sự nghiệp cách mạng, Đảng ta luôn đánh giá cao vai trò của thanh niên nói chung, thanh niên sinh viên nói riêng. Nghị quyết Trung ương 7, Khoá X của Đảng tiếp tục khẳng định vai trò to lớn đó: “Thanh niên là lực lượng xã hội to lớn, một trong những nhân tố quan trọng quyết định tương lai, vận mệnh dân tộc... công tác thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc”1. Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác giáo dục LLCT cho thanh niên nhằm giáo dục lý tưởng cách mạng, nâng cao bản lĩnh chính trị, xây dựng những lớp người kế tục trung thành với lý tưởng của Đảng và của cách mạng Việt Nam “Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH”. Báo cáo chính trị tại Đại hội X của Đảng khẳng định: “Coi trọng bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp bản thân với tương lai của cộng đồng, của dân tộc, trau dồi cho học sinh, sinh viên bản lĩnh, phẩm chất và lối sống của thế hệ trẻ Việt Nam hiện đại”2. Gi¸o dôc LLCT cho sinh viên Việt Nam trong thời kỳ đổi mới có nhiều thuận lợi song cũng đứng trước không ít khó khăn, thách thức. Cơ chế thị trường tạo điều kiện cho sự năng động, sáng tạo của sinh viên được phát huy nhưng tính chất cạnh tranh khốc liệt của nó lại sinh ra tâm lý sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lý, coi thường các giá trị nhân văn. Mở rộng giao lưu hội nhập quốc tế đón được gió lành nhưng cũng không tránh khỏi gió độc lọt vào nhất là sự lợi dụng của kẻ địch để thực hiện ©m mu “diÔn biÕn hßa b×nh” mà đối tượng chính là thế hệ trẻ trong đó có sinh viên. Dưới tác động tiêu cực của cơ chế thị trường, của hội nhập với thế giới, của âm mưu “diễn biến hòa bình”... một số sinh viên đã xa rời lý tưởng cách mạng, giảm sút tình cảm, đạo đức cách mạng. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ và tin học đã dẫn đến sự “bùng nổ thông tin”: tổng số kiến thức khoa học của 1 §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khoá X, H, 2008, tr.3536. 2 §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, Nxb. CTQG, H, 2006, tr. 207. nhân loại cứ 2 đến 3 năm lại tăng gấp đôi; phương tiện kỹ thuật ngày càng hiện đại, ngày càng được sử dụng rộng rãi; tốc độ t ruy ền bá thông tin nhanh ch ưa t ừng thấy, nhất là t hông tin trên m ạng internet rất đ a d ạng, phong phú v à t¨ng 30% mçi th¸ng. Trong đ i ều kiện nh ư v ậy, giáo dục L LCT c ho sinh viên k hông ch ỉ có vai t rò quan tr ọng t rong cung c ấp thông tin mà quan trọng h ơn là v i ệc đ ịnh h ư ớng xử lý thông tin. Nhờ sự chỉ đạo sát sao của Đảng vµ Nhµ níc, của lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo, việc giáo dục LLCT trong các trường đại học những năm gần đây đã có nhiều đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp dạy học và quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các môn LLCT của sinh viên. Điều đó đã góp phần tạo nên những sinh viên tiên tiến có nhận thức tốt và ý thức chính trị cao, vươn lên lập thân, lập nghiệp, phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc... Tuy nhiªn, so với yêu cầu phát triển đất nước trong thời kỳ cách mạng khoa học công nghệ, đẩy mạnh CNH,HĐH và tăng cường hội nhập quốc tế hiÖn nay thì chất lượng giáo dục LLCT cho sinh viên còn chưa ngang tầm. Nghị quyết Trung ương sáu, Khoá IX đánh giá: “Vấn đề bức xúc nhất trong giáo dục nước ta hiện nay là chất lượng giáo dục toàn diện, trước hết là chất lượng giáo dục chính trị, lý tưởng, đạo đức và lối sống, đặc biệt ở bậc cao đẳng, đại học”1. Nhìn chung, công tác giáo dục LLCT ở các trường đại học vẫn còn nhiều yếu kém. Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương §¶ng Khoá X ®¸nh gi¸: “Chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục LLCT trong nhµ trêng chậm đổi mới, chưa theo kịp trình độ phát triển và yêu cầu xã hội”2. Nội dung, chương trình chưa chú ý đúng mức đến chức năng phương pháp luận, chưa cập nhật kịp thời những thành tựu mới nhất của khoa học hiện đại vµ chưa đảm bảo tính lôgic. Phương pháp giảng dạy thiếu hấp dẫn, việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực chưa được nhiều giảng viên vận dụng có hiệu quả. Trong giờ thảo luận, thường rất tẻ nhạt, hời hợt, mang tính hình thức, đối phó. Trong khâu đánh giá kết quả học tập chưa thực sự khoa học, thiếu công bằng... Những hạn chế nêu trên đã làm giảm tính hứng thú của sinh viên khi học các môn LLCT. Từ đó, không thấy rõ tính hữu ích của việc học lý luận, xem nhẹ giáo dục LLCT cho sinh viên. Đáng lo ngại là, một bộ phận sinh viên có biểu hiện thụ động và thờ ơ chính trị. Một số sinh viên do thiếu bản lĩnh, kinh nghiệm trong cuộc sống lại gặp phải tác động từ những thông tin xấu, độc hại lan truyền 1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Trung ương 6, Khoá IX, Nxb. CTQG, H, 2002, tr.40. 2 Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Hội nghị Trung ương 5, khoá X. Nxb. CTQG. Hà Nội, 2007, tr.37. trên internet, những âm mưu và hành động chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch đã mất phương hướng chính trị, mờ nhạt về lý tưởng cách mạng. Nguy hiểm hơn, do sự tiếp xúc với một số quan điểm, tư tưởng, văn hoá, nghệ thuật, lối sống không phù hợp từ bên ngoài, một số sinh viên đã dao động về lập trường, ảo tưởng về nền dân chủ phương Tây với chủ trương đa nguyên, đa đảng. Đảng ta nhận định trong Hội nghị Trung ương 2 khoá VIII: “Đặc biệt đáng lo ngại là trong một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp”1. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Giáo dục Lý Luận Chính Trị cho sinh viên Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN: Giáo dục Lý Luận Chính Trị cho sinh viên Việt Nam hiện nay mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Sinh viên là những thanh niên tạo nguồn cho đội ngũ trí thức, là “rường cột”, là chủ nhân tương lai quan trọng của nước nhà. Họ rất cần được quan tâm đào tạo, giáo dục, bồi dưỡng về mọi mặt và tạo mọi điều kiện để trở thành những người tiêu biểu cho thế hệ con người mới Việt Nam. Trong sự nghiệp cách mạng, Đảng ta luôn đánh giá cao vai trò của thanh niên nói chung, thanh niên sinh viên nói riêng. Nghị quyết Trung ương 7, Khoá X của Đảng tiếp tục khẳng định vai trò to lớn đó: “Thanh niên là lực lượng xã hội to lớn, một trong những nhân tố quan trọng quyết định tương lai, vận mệnh dân tộc... công tác thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc”1. Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác giáo dục LLCT cho thanh niên nhằm giáo dục lý tưởng cách mạng, nâng cao bản lĩnh chính trị, xây dựng những lớp người kế tục trung thành với lý tưởng của Đảng và của cách mạng Việt Nam “Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH”. Báo cáo chính trị tại Đại hội X của Đảng khẳng định: “Coi trọng bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp bản thân với tương lai của cộng đồng, của dân tộc, trau dồi cho học sinh, sinh viên bản lĩnh, phẩm chất và lối sống của thế hệ trẻ Việt Nam hiện đại”2. Gi¸o dôc LLCT cho sinh viên Việt Nam trong thời kỳ đổi mới có nhiều thuận lợi song cũng đứng trước không ít khó khăn, thách thức. Cơ chế thị trường tạo điều kiện cho sự năng động, sáng tạo của sinh viên được phát huy nhưng tính chất cạnh tranh khốc liệt của nó lại sinh ra tâm lý sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lý, coi thường các giá trị nhân văn. Mở rộng giao lưu hội nhập quốc tế đón được gió lành nhưng cũng không tránh khỏi gió độc lọt vào nhất là sự lợi dụng của kẻ địch để thực hiện ©m mu “diÔn biÕn hßa b×nh” mà đối tượng chính là thế hệ trẻ trong đó có sinh viên. Dưới tác động tiêu cực của cơ chế thị trường, của hội nhập với thế giới, của âm mưu “diễn biến hòa bình”... một số sinh viên đã xa rời lý tưởng cách mạng, giảm sút tình cảm, đạo đức cách mạng. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ và tin học đã dẫn đến sự “bùng nổ thông tin”: tổng số kiến thức khoa học của 1 §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khoá X, H, 2008, tr.3536. 2 §¶ng Céng s¶n ViÖt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, Nxb. CTQG, H, 2006, tr. 207. nhân loại cứ 2 đến 3 năm lại tăng gấp đôi; phương tiện kỹ thuật ngày càng hiện đại, ngày càng được sử dụng rộng rãi; tốc độ t ruy ền bá thông tin nhanh ch ưa t ừng thấy, nhất là t hông tin trên m ạng internet rất đ a d ạng, phong phú v à t¨ng 30% mçi th¸ng. Trong đ i ều kiện nh ư v ậy, giáo dục L LCT c ho sinh viên k hông ch ỉ có vai t rò quan tr ọng t rong cung c ấp thông tin mà quan trọng h ơn là v i ệc đ ịnh h ư ớng xử lý thông tin. Nhờ sự chỉ đạo sát sao của Đảng vµ Nhµ níc, của lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo, việc giáo dục LLCT trong các trường đại học những năm gần đây đã có nhiều đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp dạy học và quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập các môn LLCT của sinh viên. Điều đó đã góp phần tạo nên những sinh viên tiên tiến có nhận thức tốt và ý thức chính trị cao, vươn lên lập thân, lập nghiệp, phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc... Tuy nhiªn, so với yêu cầu phát triển đất nước trong thời kỳ cách mạng khoa học công nghệ, đẩy mạnh CNH,HĐH và tăng cường hội nhập quốc tế hiÖn nay thì chất lượng giáo dục LLCT cho sinh viên còn chưa ngang tầm. Nghị quyết Trung ương sáu, Khoá IX đánh giá: “Vấn đề bức xúc nhất trong giáo dục nước ta hiện nay là chất lượng giáo dục toàn diện, trước hết là chất lượng giáo dục chính trị, lý tưởng, đạo đức và lối sống, đặc biệt ở bậc cao đẳng, đại học”1. Nhìn chung, công tác giáo dục LLCT ở các trường đại học vẫn còn nhiều yếu kém. Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương §¶ng Khoá X ®¸nh gi¸: “Chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục LLCT trong nhµ trêng chậm đổi mới, chưa theo kịp trình độ phát triển và yêu cầu xã hội”2. Nội dung, chương trình chưa chú ý đúng mức đến chức năng phương pháp luận, chưa cập nhật kịp thời những thành tựu mới nhất của khoa học hiện đại vµ chưa đảm bảo tính lôgic. Phương pháp giảng dạy thiếu hấp dẫn, việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực chưa được nhiều giảng viên vận dụng có hiệu quả. Trong giờ thảo luận, thường rất tẻ nhạt, hời hợt, mang tính hình thức, đối phó. Trong khâu đánh giá kết quả học tập chưa thực sự khoa học, thiếu công bằng... Những hạn chế nêu trên đã làm giảm tính hứng thú của sinh viên khi học các môn LLCT. Từ đó, không thấy rõ tính hữu ích của việc học lý luận, xem nhẹ giáo dục LLCT cho sinh viên. Đáng lo ngại là, một bộ phận sinh viên có biểu hiện thụ động và thờ ơ chính trị. Một số sinh viên do thiếu bản lĩnh, kinh nghiệm trong cuộc sống lại gặp phải tác động từ những thông tin xấu, độc hại lan truyền 1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Trung ương 6, Khoá IX, Nxb. CTQG, H, 2002, tr.40. 2 Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Hội nghị Trung ương 5, khoá X. Nxb. CTQG. Hà Nội, 2007, tr.37. trên internet, những âm mưu và hành động chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch đã mất phương hướng chính trị, mờ nhạt về lý tưởng cách mạng. Nguy hiểm hơn, do sự tiếp xúc với một số quan điểm, tư tưởng, văn hoá, nghệ thuật, lối sống không phù hợp từ bên ngoài, một số sinh viên đã dao động về lập trường, ảo tưởng về nền dân chủ phương Tây với chủ trương đa nguyên, đa đảng. Đảng ta nhận định trong Hội nghị Trung ương 2 khoá VIII: “Đặc biệt đáng lo ngại là trong một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp”1. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lý luận chính trị giáo dục chính trị kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị thạc sỹ kinh tế chính trị chuyên nghành kinh tế chính trị luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 302 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 288 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 232 0 0 -
9 trang 226 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 211 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 207 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 206 0 0 -
6 trang 204 0 0