Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty Cổ phần Thương mại và Tư vấn Tân Cơ
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 761.63 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của luận văn gồm có 3 chương, được trình bày như sau: Đặc điểm chung về kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu trong các doanh nghiệp xuất nhập khẩu; Thực trạng hạch toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty Cổ phần Thương mại và Tư vấn Tân Cơ; Nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty Cổ phần Thương mại và Tư vấn Tân Cơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty Cổ phần Thương mại và Tư vấn Tân Cơ LUẬN VĂN:KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁNHẬP KHẨU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU Phần 1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU1.1. Lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu và vai trò của hạch toán kế toán1.1.1. Lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu Lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu không kể nhập khẩu tại chỗ là hoạt độngmua hàng hoá của nước ngoài trả bằng ngoại tệ để sử dụng và bán tại thị trườngtrong nước hoặc tái xuất khẩu. Từ đó hàng nhập khẩu có thể là các loại hàng hoáđược cấp phép nhập khẩu để tiếp tục lưu thông trên thị trường nội địa, cũng có thể làcác tư liệu sản xuất nhập khẩu để phục vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị hoặc chỉlà hàng nhập tạm để tái xuất trong và ngoài nghị định thư. Hàng nhập quá cảng vàtham gia hội chợ quốc tế tổ chức tại nước ta cũng được coi là đối tượng của hoạtđộng lưu chuyển hàng nhập khẩu. Quản lý lưu chuyển hàng nhập khẩu do vậy cầnphải phân luồng hàng theo mục đích, tính chất nhập khẩu để có chính sách thíchhợp. Lưu chuyển hàng nhập khẩu cần đạt được mục tiêu phát triển sản xuất – kinhdoanh trong nước, tạo dối tượng trong cạnh tranh cho hàng nội địa thuộc ngành sảnxuất cần sự bảo hộ của Nhà nước qua chính sách nhập khẩu ban bố. Trong mỗidoanh nghiệp xuất nhập khẩu hoạt động nhập khẩu vẫn được đảm bảo thông quahoạt động xuất khẩu và chính quá trình tiêu thụ, tiêu dùng hàng nhập khẩu theo mụcđích. Phương thức nhập khẩu, bán hàng nhập khẩu cũng theo phương thức thánhtoán giá trị giao dịch tuỳ thuộc sự lựa chọn các bên liên quan và sự thoả thuận trongmỗi thương vụ.1.1.2. Phương thức lưu chuyển và thanh toán hàng hoá nhập khẩu mua và bán Phương thức nhập khẩu hàng hoá Nhập khẩu hàng hoá thường được thực hiện theo hai phương thức: Phương thức nhập khẩu trực tiếp: là phương thức nhập khẩu mà trong đó cácđơn vị kinh doanh nhập khẩu được Nhà nước cấp giấy phép hoạt động nhập khẩu,trực tiếp giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá với nước ngoài.Chính vì vậy, không phải doanh nghiệp nào cũng được quyền kinh doanh xuất nhậpkhẩu trực tiếp mà chỉ có một số đơn vị hội tụ đủ mọi điều kiện theo quy định củaNhà nước về kinh doanh xuất nhập khẩu mới được quyền nhập khẩu trực tiếp. Phương thức nhập khẩu uỷ thác: là phương thức nhập khẩu được áp dụng đốivới các doanh nghiệp được Nhà nước cấp giấy phép nhập khẩu nhưng chưa có đủđiều kiện để trực tiếp đàm phán, ký kết, thực hiện hợp đồng với nước ngoài hoặc làchưa thể trực tiếp lưu thông hàng hoá giữa trong nước và nước ngoài nên phải uỷthác cho đơn vị có chức năng nhập khẩu để nhập hộ hàng hoá cho mình. Theo hìnhthức này, đơn vị giao uỷ thác là đơn vị được tính doanh số lưu chuyển hàng nhậpkhẩu và khai thác lợi ích từ bán hàng nhập khẩu theo mục đích, đơn vị nhận uỷ thácchỉ là đơn vị cung cấp dịch vụ nhập khẩu và do đó chỉ được hưởng hoa hồng trên giátrị hợp đồng theo tỷ lê thoả thuận trong hợp đồng uỷ thác nhập khẩu. Điều kiện thương mại quốc tế (Incontems): Trong điều kiện thương mại quốc tế, điều căn bản là phải xác định rõ tráchnhiệm của người bán kết thúc ở đâu? và trách nhiệm của người mua bắt đầu từ đâu? Căn cứ chính làm cơ sở phân đoạn trách nhiệm giữa người bán và người mualà: ai là người chịu trách nhiệm trả cước phí vận chuyển và mua bảo hiểm hàng hoá?người mua hay người bán? Trên phương diện điều kiện tham gia giao dịch này thì giá nhập khẩu hànghoá thường được tính chủ yếu trên giá CIF hoặc giá FOB. Cả hai giá trên chỉ ápdụng với vận tải biển. Giá CIF: Người bán phải trả cước phí vận tải chính, địa điểm chuyển rủi ro vềhàng hoá tại nước bốc hàng. Người bán chịu phải rủi ro về hàng hoá cho tới cảngđích, tức phải thu xếp và trả phí bảo hiểm vận chuyển hàng hoá. Người mua khôngchịu rủi ro hàng hoá cho tới cảng đích, nghĩa là không phải mua bảo hiểm hàng hoá. Ví dụ tại Việt Nam: Khi nhập khẩu theo giá CIF nếu chọn cửa khẩu nhậphàng dừng để tính giá CIF là tại cảng Hải Phòng thì người xuất khẩu phải chịu chiphi vận chuyển, chi phí bảo hiểm hàng hoá và mọi rủi ro về hàng hoá đến lúc hànghoá đến cảng Hải Phòng. Giá FOB: Người bán không chịu cước phí vận tải chính. Người bán giaohàng lên phương tiện vận chuyển hàng hoá tại cảng quy định tại nước người bán,làm thủ tục và trả mọi chi phí liên quan đến thông quan, giấy phép xuất khẩu.Chuyển giao hoá đơn thương mại, chứng từ là bằng chứng giao hàng và các bằngchứng khác có liên quan. Người mua thu xếp và trả cước phí cho việc chuyên chởhàng hoá bằng phương tiện lựa chọn. Mua bảo hiểm cho hàng hoá. Chịu rủi ro vềhàng hoá thuộc sở hữu của người nhập khẩu (người mua). Theo phương diện điều kiện giao dịch thì giá CIF bao giờ cũng cao hơn giáFOB. Phương thức bán hàng nhập khẩu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty Cổ phần Thương mại và Tư vấn Tân Cơ LUẬN VĂN:KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁNHẬP KHẨU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU Phần 1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU1.1. Lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu và vai trò của hạch toán kế toán1.1.1. Lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu Lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu không kể nhập khẩu tại chỗ là hoạt độngmua hàng hoá của nước ngoài trả bằng ngoại tệ để sử dụng và bán tại thị trườngtrong nước hoặc tái xuất khẩu. Từ đó hàng nhập khẩu có thể là các loại hàng hoáđược cấp phép nhập khẩu để tiếp tục lưu thông trên thị trường nội địa, cũng có thể làcác tư liệu sản xuất nhập khẩu để phục vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị hoặc chỉlà hàng nhập tạm để tái xuất trong và ngoài nghị định thư. Hàng nhập quá cảng vàtham gia hội chợ quốc tế tổ chức tại nước ta cũng được coi là đối tượng của hoạtđộng lưu chuyển hàng nhập khẩu. Quản lý lưu chuyển hàng nhập khẩu do vậy cầnphải phân luồng hàng theo mục đích, tính chất nhập khẩu để có chính sách thíchhợp. Lưu chuyển hàng nhập khẩu cần đạt được mục tiêu phát triển sản xuất – kinhdoanh trong nước, tạo dối tượng trong cạnh tranh cho hàng nội địa thuộc ngành sảnxuất cần sự bảo hộ của Nhà nước qua chính sách nhập khẩu ban bố. Trong mỗidoanh nghiệp xuất nhập khẩu hoạt động nhập khẩu vẫn được đảm bảo thông quahoạt động xuất khẩu và chính quá trình tiêu thụ, tiêu dùng hàng nhập khẩu theo mụcđích. Phương thức nhập khẩu, bán hàng nhập khẩu cũng theo phương thức thánhtoán giá trị giao dịch tuỳ thuộc sự lựa chọn các bên liên quan và sự thoả thuận trongmỗi thương vụ.1.1.2. Phương thức lưu chuyển và thanh toán hàng hoá nhập khẩu mua và bán Phương thức nhập khẩu hàng hoá Nhập khẩu hàng hoá thường được thực hiện theo hai phương thức: Phương thức nhập khẩu trực tiếp: là phương thức nhập khẩu mà trong đó cácđơn vị kinh doanh nhập khẩu được Nhà nước cấp giấy phép hoạt động nhập khẩu,trực tiếp giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá với nước ngoài.Chính vì vậy, không phải doanh nghiệp nào cũng được quyền kinh doanh xuất nhậpkhẩu trực tiếp mà chỉ có một số đơn vị hội tụ đủ mọi điều kiện theo quy định củaNhà nước về kinh doanh xuất nhập khẩu mới được quyền nhập khẩu trực tiếp. Phương thức nhập khẩu uỷ thác: là phương thức nhập khẩu được áp dụng đốivới các doanh nghiệp được Nhà nước cấp giấy phép nhập khẩu nhưng chưa có đủđiều kiện để trực tiếp đàm phán, ký kết, thực hiện hợp đồng với nước ngoài hoặc làchưa thể trực tiếp lưu thông hàng hoá giữa trong nước và nước ngoài nên phải uỷthác cho đơn vị có chức năng nhập khẩu để nhập hộ hàng hoá cho mình. Theo hìnhthức này, đơn vị giao uỷ thác là đơn vị được tính doanh số lưu chuyển hàng nhậpkhẩu và khai thác lợi ích từ bán hàng nhập khẩu theo mục đích, đơn vị nhận uỷ thácchỉ là đơn vị cung cấp dịch vụ nhập khẩu và do đó chỉ được hưởng hoa hồng trên giátrị hợp đồng theo tỷ lê thoả thuận trong hợp đồng uỷ thác nhập khẩu. Điều kiện thương mại quốc tế (Incontems): Trong điều kiện thương mại quốc tế, điều căn bản là phải xác định rõ tráchnhiệm của người bán kết thúc ở đâu? và trách nhiệm của người mua bắt đầu từ đâu? Căn cứ chính làm cơ sở phân đoạn trách nhiệm giữa người bán và người mualà: ai là người chịu trách nhiệm trả cước phí vận chuyển và mua bảo hiểm hàng hoá?người mua hay người bán? Trên phương diện điều kiện tham gia giao dịch này thì giá nhập khẩu hànghoá thường được tính chủ yếu trên giá CIF hoặc giá FOB. Cả hai giá trên chỉ ápdụng với vận tải biển. Giá CIF: Người bán phải trả cước phí vận tải chính, địa điểm chuyển rủi ro vềhàng hoá tại nước bốc hàng. Người bán chịu phải rủi ro về hàng hoá cho tới cảngđích, tức phải thu xếp và trả phí bảo hiểm vận chuyển hàng hoá. Người mua khôngchịu rủi ro hàng hoá cho tới cảng đích, nghĩa là không phải mua bảo hiểm hàng hoá. Ví dụ tại Việt Nam: Khi nhập khẩu theo giá CIF nếu chọn cửa khẩu nhậphàng dừng để tính giá CIF là tại cảng Hải Phòng thì người xuất khẩu phải chịu chiphi vận chuyển, chi phí bảo hiểm hàng hoá và mọi rủi ro về hàng hoá đến lúc hànghoá đến cảng Hải Phòng. Giá FOB: Người bán không chịu cước phí vận tải chính. Người bán giaohàng lên phương tiện vận chuyển hàng hoá tại cảng quy định tại nước người bán,làm thủ tục và trả mọi chi phí liên quan đến thông quan, giấy phép xuất khẩu.Chuyển giao hoá đơn thương mại, chứng từ là bằng chứng giao hàng và các bằngchứng khác có liên quan. Người mua thu xếp và trả cước phí cho việc chuyên chởhàng hoá bằng phương tiện lựa chọn. Mua bảo hiểm cho hàng hoá. Chịu rủi ro vềhàng hoá thuộc sở hữu của người nhập khẩu (người mua). Theo phương diện điều kiện giao dịch thì giá CIF bao giờ cũng cao hơn giáFOB. Phương thức bán hàng nhập khẩu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tốt nghiệp Hạch toán kế toán Lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu Kế toán lưu chuyển hàng hóa nhập khẩu Luận văn Kế toán xuất nhập khẩu Vai trò của hạch toán kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 405 0 0
-
98 trang 326 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
96 trang 291 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 282 1 0 -
87 trang 247 0 0
-
96 trang 244 3 0
-
72 trang 243 0 0
-
162 trang 231 0 0