Luận văn tốt nghiệp: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Nam
Số trang: 92
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.78 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình chuyển đổi nền kinh tế nước ta, từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, doanh nghiệp nhà nước luôn được coi là bộ phận trọng yếu của kinh tế nhà nước, là lực lượng vật chất quan trọng để kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. ở nước ta trong 20 năm đổi mới, nhất là từ sau Nghị quyết Trung ương 3 khoá IX, hệ thống doanh nghiệp nhà nước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Nam LUẬN VĂN:Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Nam mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Quá trình chuyển đổi nền kinh tế nước ta, từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trungquan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, doanh nghiệpnhà nước luôn được coi là bộ phận trọng yếu của kinh tế nhà n ước, là lực lượng vật chấtquan trọng để kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. ở nước ta trong 20 năm đổi mới, nhất là từ sau Nghị quyết Trung ương 3 khoá IX,hệ thống doanh nghiệp nhà nước đã được sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả và sức cạnhtranh, đã có những đóng góp đáng kể vào GDP, tổng thu ngân sách nhà nước và thực hiệncác nhiệm vụ chính trị - xã hội khác. Tuy vậy, hệ thống doanh nghiệp nhà nước ở nước tavẫn còn nhiều yếu kém, sức cạnh tranh thấp,... Vì thế, trong Văn kiện Đại hội lần thứ Xcủa Đảng đã đưa ra chủ trương: Tiếp tục đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quảvà sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước [18, tr.232]. Đối với tỉnh Quảng Nam, một tỉnh vừa mới được chia tách từ đơn vị hành chínhQuảng Nam - Đà Nẵng. Từ năm 1997 đến nay doanh nghiệp nhà nước của tỉnh đã cónhững bước phát triển và đóng góp nhất định vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.Song, các doanh nghiệp nhà nước ở Quảng Nam hầu hết là quy mô vừa và nhỏ, trừ một sốít doanh nghiệp đang có nhiều nỗ lực để duy trì khả năng hoạt động trong điều kiện chưahội đủ các yếu tố của nền kinh tế thị trường, thì phần lớn các doanh nghiệp nhà nước đangtrong tình trạng sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, cần phải có giải pháp sắp xếp, đổi mớivà nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Vì thế, đề tài nghiên cứu “Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhànước tỉnh Quảng Nam” là cần thiết và có ý nghĩa lý luận, thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có nhiều tác giả, nhiều nhà lý luận nghiên cứu về hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhà nước nói riêng, nghiên cứu về các giảipháp đổi mới hoạt động của doanh nghiệp nhà nước dưới các góc độ khác nhau, tiêu biểunhư: - Những giải pháp nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước - tác giả PGS.TSKHĐỗ Nguyên Khoát đăng trên tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 5/2004. - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhànước ở nước ta hiện nay của Đoàn Ngọc Phúc, đăng trên tạp chí Khoa học Chính trị, số 6năm 2002. - Nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam của TS Lê Khoa,đăng trên tạp chí Phát triển kinh tế, tháng 4/2002. - Thực hiện thắng lợi chủ trương của Đảng về nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhànước của tác giả Hồ Xuân Hùng đăng trên tạp chí Cộng sản, số 8 tháng 4/2004. - Một số giải pháp đổi mới quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước của PhạmĐức Trung đăng trên tạp chí Quản lý nhà nước, số 11 năm 2003. - Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hộinhập của TS Nguyễn Đăng Nam đăng trên tạp chí Tài chính, số 1+2 năm 2003. - Để kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay của PGS.TS Nguyễn Đình Kháng. - Các giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả của hệ thống doanh nghiệp nhà nước ởnước ta của GS.TS Chu Văn Cấp. - Nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty nhà nước trong quá trình hội nhập của TSNguyễn Văn Quảng đăng trên tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 2/2005. - Nâng cao khả năng cạnh tranh - vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp Việt Namtham gia AFTA của Đoàn Nhật Dũng đăng trên tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 281 tháng10/2001. - Tác động của rào cản trong cạnh tranh đối với khả năng cạnh tranh của cácdoanh nghiệp Việt Nam của Đặng Thành Lê đăng trên tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 304tháng 9/2003. - Một số quan điểm chỉ đạo bảo đảm nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệpnhà nước trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Đỗ Huy Hà đăng trên tạp chí Kinhtế và Dự báo, số 9/2004. Và rất nhiều công trình khác. Tuy nhiên cho đến nay vẫn còn ít đề tài nghiên cứu một cách cụ thể và có hệ thốngvề hiệu quả sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước ở Quảng Nam dưới góc độ khoahọc kinh tế chính trị. Do đó, đề tài luận văn này không trùng lặp với các công trình, bàiviết đã công bố. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích - Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Namhiện nay, qua đó đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước trên địa bàntỉnh Quảng Nam. Trên cơ sở đó, đề xuất phương hướng và giải pháp cơ bản để nâng caohiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Nam đến năm 2010. 3.2. Nhiệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Nam LUẬN VĂN:Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Nam mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Quá trình chuyển đổi nền kinh tế nước ta, từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trungquan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, doanh nghiệpnhà nước luôn được coi là bộ phận trọng yếu của kinh tế nhà n ước, là lực lượng vật chấtquan trọng để kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. ở nước ta trong 20 năm đổi mới, nhất là từ sau Nghị quyết Trung ương 3 khoá IX,hệ thống doanh nghiệp nhà nước đã được sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả và sức cạnhtranh, đã có những đóng góp đáng kể vào GDP, tổng thu ngân sách nhà nước và thực hiệncác nhiệm vụ chính trị - xã hội khác. Tuy vậy, hệ thống doanh nghiệp nhà nước ở nước tavẫn còn nhiều yếu kém, sức cạnh tranh thấp,... Vì thế, trong Văn kiện Đại hội lần thứ Xcủa Đảng đã đưa ra chủ trương: Tiếp tục đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quảvà sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước [18, tr.232]. Đối với tỉnh Quảng Nam, một tỉnh vừa mới được chia tách từ đơn vị hành chínhQuảng Nam - Đà Nẵng. Từ năm 1997 đến nay doanh nghiệp nhà nước của tỉnh đã cónhững bước phát triển và đóng góp nhất định vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.Song, các doanh nghiệp nhà nước ở Quảng Nam hầu hết là quy mô vừa và nhỏ, trừ một sốít doanh nghiệp đang có nhiều nỗ lực để duy trì khả năng hoạt động trong điều kiện chưahội đủ các yếu tố của nền kinh tế thị trường, thì phần lớn các doanh nghiệp nhà nước đangtrong tình trạng sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, cần phải có giải pháp sắp xếp, đổi mớivà nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Vì thế, đề tài nghiên cứu “Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhànước tỉnh Quảng Nam” là cần thiết và có ý nghĩa lý luận, thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có nhiều tác giả, nhiều nhà lý luận nghiên cứu về hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhà nước nói riêng, nghiên cứu về các giảipháp đổi mới hoạt động của doanh nghiệp nhà nước dưới các góc độ khác nhau, tiêu biểunhư: - Những giải pháp nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước - tác giả PGS.TSKHĐỗ Nguyên Khoát đăng trên tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 5/2004. - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhànước ở nước ta hiện nay của Đoàn Ngọc Phúc, đăng trên tạp chí Khoa học Chính trị, số 6năm 2002. - Nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam của TS Lê Khoa,đăng trên tạp chí Phát triển kinh tế, tháng 4/2002. - Thực hiện thắng lợi chủ trương của Đảng về nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhànước của tác giả Hồ Xuân Hùng đăng trên tạp chí Cộng sản, số 8 tháng 4/2004. - Một số giải pháp đổi mới quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước của PhạmĐức Trung đăng trên tạp chí Quản lý nhà nước, số 11 năm 2003. - Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hộinhập của TS Nguyễn Đăng Nam đăng trên tạp chí Tài chính, số 1+2 năm 2003. - Để kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay của PGS.TS Nguyễn Đình Kháng. - Các giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả của hệ thống doanh nghiệp nhà nước ởnước ta của GS.TS Chu Văn Cấp. - Nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty nhà nước trong quá trình hội nhập của TSNguyễn Văn Quảng đăng trên tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 2/2005. - Nâng cao khả năng cạnh tranh - vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp Việt Namtham gia AFTA của Đoàn Nhật Dũng đăng trên tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 281 tháng10/2001. - Tác động của rào cản trong cạnh tranh đối với khả năng cạnh tranh của cácdoanh nghiệp Việt Nam của Đặng Thành Lê đăng trên tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 304tháng 9/2003. - Một số quan điểm chỉ đạo bảo đảm nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệpnhà nước trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Đỗ Huy Hà đăng trên tạp chí Kinhtế và Dự báo, số 9/2004. Và rất nhiều công trình khác. Tuy nhiên cho đến nay vẫn còn ít đề tài nghiên cứu một cách cụ thể và có hệ thốngvề hiệu quả sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước ở Quảng Nam dưới góc độ khoahọc kinh tế chính trị. Do đó, đề tài luận văn này không trùng lặp với các công trình, bàiviết đã công bố. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích - Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Namhiện nay, qua đó đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước trên địa bàntỉnh Quảng Nam. Trên cơ sở đó, đề xuất phương hướng và giải pháp cơ bản để nâng caohiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Nam đến năm 2010. 3.2. Nhiệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
doanh nghiệp nhà nước sản xuất kinh doanh kinh tế vĩ mô cao học kinh tế luận văn vĩ mô cao học vĩ mô luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 556 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 309 0 0 -
38 trang 254 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 248 1 0 -
Đề tài 'Một số vấn đề về công tác quản trị vật tư tại công ty cơ khí Z179'
70 trang 243 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0