![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện chính sách kinh tế phát triển nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 116
Loại file: pdf
Dung lượng: 814.86 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ năm 1986, Đảng và Nhà nước ta đã có rất nhiều nghị quyết nhằm không ngừng xây dựng và hoàn thiện chính sách phát triển nông nghiệp. Trong thực tế những chính sách này đang khơi dậy và phát huy cao độ các nguồn lực để phát triển kinh tế nông nghiệp của đất nước. Quán triệt chủ trương của Đảng và Nhà nước, những năm qua chính sách kinh tế trong phát triển nông nghiệp của tỉnh Thanh Hóa đã đưa đến nhiều thành quả quan trọng. Về cơ bản đã giải quyết được nhu cầu lương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện chính sách kinh tế phát triển nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay LUẬN VĂN:Hoàn thiện chính sách kinh tế pháttriển nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ năm 1986, Đảng và Nhà nước ta đã có rất nhiều nghị quyết nhằm khôngngừng xây dựng và hoàn thiện chính sách phát triển nông nghiệp. Trong thực tế nhữngchính sách này đang khơi dậy và phát huy cao độ các nguồn lực để phát triển kinh tếnông nghiệp của đất nước. Quán triệt chủ trương của Đảng và Nhà nước, những năm quachính sách kinh tế trong phát triển nông nghiệp của tỉnh Thanh Hóa đã đưa đến nhiềuthành quả quan trọng. Về cơ bản đã giải quyết được nhu cầu lương thực, thực phẩm củangười dân trong tỉnh, đáp ứng một phần quan trọng nguyên liệu cho ngành công nghiệpchế biến và đang phát triển một nền nông nghiệp hàng hóa tập trung... So với trước đây, Thanh Hóa đã có nhiều tiến bộ trong phát triển kinh tế, tuynhiên, nông nghiệp Thanh Hóa đang gặp phải những khó khăn trở ngại. Tỷ trọng cơ cấunông nghiệp trong nền kinh tế còn cao, năng suất lao động thấp, khả năng cạnh tranh củacác sản phẩm nông nghiệp còn yếu. Sự phát triển kinh tế nông nghiệp chưa tương xứng vớitiềm năng, chưa đáp ứng những yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa(CNH, HĐH) nông nghiệp, nông thôn. Theo chúng tôi có nhiều nguyên nhân dẫn đếntình trạng này, song trước hết phải kể đến hệ thống chính sách phát triển kinh tế nôngnghiệp của Thanh Hóa chưa đồng bộ, thiếu phù hợp, chưa thực sự trở thành động lực chosự phát triển kinh tế của địa phương. Để tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trungương Đảng lần thứ 5 (khóa IX) về đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thời kỳ2001-2010, nhằm đưa kinh tế nông nghiệp Thanh Hóa bước sang một giai đoạn pháttriển mới, cần phải thực hiện đồng bộ một hệ thống các giải pháp, trong đó việc hoànthiện các chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp. Từ những vấn đề như đã phân tích trên, chúng tôi cho rằng để tài: Hoàn thiệnchính sách kinh tế phát triển nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện naylà có tính cấp thiết cả về phương diện lý luận cũng như thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có nhiều tác giả trong nước có công trình nghiên cứu hoặc viết bài về cácchính sách kinh tế thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam. Chỉ tính riêngtrong những năm đầu của thế kỷ XXI có khá nhiều công trình nghiên cứu tiêu biểu đượccông bố như: Ảnh hưởng của chính sách nông nghiệp nông thôn Việt Nam trong quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của PGS.TS Ngô Đức Cát, Trường Đại học Kinh tếquốc dân; Về một số chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta trong thời kỳmới của PGS.TS Đặng Văn Thanh, Bộ Tài chính; Hoàn thiện các chính sách đầu tưcho phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa củaThS. Vũ Thị Thảo, Trường Đại học Kinh tế quốc dân; Luận án Tiến sĩ kinh tế của tác giảNguyễn Tiến Dĩnh, năm 2003: Hoàn thiện các chính sách kinh tế phát triển nôngnghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nội theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa... Các công trình nghiên cứu trên đã tập trung vào phân tích vai trò của hệ thốngchính sách trong quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH ở haikhía cạnh lý luận và thực tiễn, trên phạm vi quốc gia và địa phương. Đồng thời, đưa racác kiến nghị, giải pháp nhằm không ngừng hoàn thiện hệ thống chính sách phát triểnkinh tế nông nghiệp ở nước ta và ở một số địa phương cụ thể. Tuy nhiên, các công trìnhnghiên cứu này chưa có điều kiện đi sâu tính đặc thù, điều kiện xuất phát thấp, tính đadạng và phức tạp... trong phát triển kinh tế nông nghiệp của một địa phương như ở ThanhHóa. Vì vậy, việc tiếp tục hướng nghiên cứu về vấn đề hoàn thiện chính sách phát triểnkinh tế nông nghiệp là cần thiết, có cơ sở khoa học và thực tiễn. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích Luận văn nghiên cứu thực trạng thực hiện các chính sách kinh tế nông nghiệp, đềxuất giải pháp nhằm hoàn thiện một số chính sách kinh tế chủ yếu thúc đẩy phát triểnnông nghiệp Thanh Hóa trong những năm tới theo hướng nông nghiệp hàng hóa và CNH,HĐH. 3.2. Nhiệm vụ Để đạt được mục đích trên, luận văn giải quyết các nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về chính sách kinh tế nông nghiệp, ởba cấp độ: thế giới, quốc gia và địa phương. - Phân tích và đánh giá thực trạng thực hiện một số chính sách kinh tế trong nôngnghiệp của tỉnh Thanh Hóa trong thời gian qua, những vấn đề đặt ra nhằm đáp ứng yêucầu phát triển nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện một số chính sách kinh tế thúc đẩy pháttriển nông nghiệp ở tỉnh Tha ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện chính sách kinh tế phát triển nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay LUẬN VĂN:Hoàn thiện chính sách kinh tế pháttriển nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ năm 1986, Đảng và Nhà nước ta đã có rất nhiều nghị quyết nhằm khôngngừng xây dựng và hoàn thiện chính sách phát triển nông nghiệp. Trong thực tế nhữngchính sách này đang khơi dậy và phát huy cao độ các nguồn lực để phát triển kinh tếnông nghiệp của đất nước. Quán triệt chủ trương của Đảng và Nhà nước, những năm quachính sách kinh tế trong phát triển nông nghiệp của tỉnh Thanh Hóa đã đưa đến nhiềuthành quả quan trọng. Về cơ bản đã giải quyết được nhu cầu lương thực, thực phẩm củangười dân trong tỉnh, đáp ứng một phần quan trọng nguyên liệu cho ngành công nghiệpchế biến và đang phát triển một nền nông nghiệp hàng hóa tập trung... So với trước đây, Thanh Hóa đã có nhiều tiến bộ trong phát triển kinh tế, tuynhiên, nông nghiệp Thanh Hóa đang gặp phải những khó khăn trở ngại. Tỷ trọng cơ cấunông nghiệp trong nền kinh tế còn cao, năng suất lao động thấp, khả năng cạnh tranh củacác sản phẩm nông nghiệp còn yếu. Sự phát triển kinh tế nông nghiệp chưa tương xứng vớitiềm năng, chưa đáp ứng những yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa(CNH, HĐH) nông nghiệp, nông thôn. Theo chúng tôi có nhiều nguyên nhân dẫn đếntình trạng này, song trước hết phải kể đến hệ thống chính sách phát triển kinh tế nôngnghiệp của Thanh Hóa chưa đồng bộ, thiếu phù hợp, chưa thực sự trở thành động lực chosự phát triển kinh tế của địa phương. Để tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trungương Đảng lần thứ 5 (khóa IX) về đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thời kỳ2001-2010, nhằm đưa kinh tế nông nghiệp Thanh Hóa bước sang một giai đoạn pháttriển mới, cần phải thực hiện đồng bộ một hệ thống các giải pháp, trong đó việc hoànthiện các chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp. Từ những vấn đề như đã phân tích trên, chúng tôi cho rằng để tài: Hoàn thiệnchính sách kinh tế phát triển nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện naylà có tính cấp thiết cả về phương diện lý luận cũng như thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có nhiều tác giả trong nước có công trình nghiên cứu hoặc viết bài về cácchính sách kinh tế thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam. Chỉ tính riêngtrong những năm đầu của thế kỷ XXI có khá nhiều công trình nghiên cứu tiêu biểu đượccông bố như: Ảnh hưởng của chính sách nông nghiệp nông thôn Việt Nam trong quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của PGS.TS Ngô Đức Cát, Trường Đại học Kinh tếquốc dân; Về một số chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta trong thời kỳmới của PGS.TS Đặng Văn Thanh, Bộ Tài chính; Hoàn thiện các chính sách đầu tưcho phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa củaThS. Vũ Thị Thảo, Trường Đại học Kinh tế quốc dân; Luận án Tiến sĩ kinh tế của tác giảNguyễn Tiến Dĩnh, năm 2003: Hoàn thiện các chính sách kinh tế phát triển nôngnghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nội theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa... Các công trình nghiên cứu trên đã tập trung vào phân tích vai trò của hệ thốngchính sách trong quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH ở haikhía cạnh lý luận và thực tiễn, trên phạm vi quốc gia và địa phương. Đồng thời, đưa racác kiến nghị, giải pháp nhằm không ngừng hoàn thiện hệ thống chính sách phát triểnkinh tế nông nghiệp ở nước ta và ở một số địa phương cụ thể. Tuy nhiên, các công trìnhnghiên cứu này chưa có điều kiện đi sâu tính đặc thù, điều kiện xuất phát thấp, tính đadạng và phức tạp... trong phát triển kinh tế nông nghiệp của một địa phương như ở ThanhHóa. Vì vậy, việc tiếp tục hướng nghiên cứu về vấn đề hoàn thiện chính sách phát triểnkinh tế nông nghiệp là cần thiết, có cơ sở khoa học và thực tiễn. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích Luận văn nghiên cứu thực trạng thực hiện các chính sách kinh tế nông nghiệp, đềxuất giải pháp nhằm hoàn thiện một số chính sách kinh tế chủ yếu thúc đẩy phát triểnnông nghiệp Thanh Hóa trong những năm tới theo hướng nông nghiệp hàng hóa và CNH,HĐH. 3.2. Nhiệm vụ Để đạt được mục đích trên, luận văn giải quyết các nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về chính sách kinh tế nông nghiệp, ởba cấp độ: thế giới, quốc gia và địa phương. - Phân tích và đánh giá thực trạng thực hiện một số chính sách kinh tế trong nôngnghiệp của tỉnh Thanh Hóa trong thời gian qua, những vấn đề đặt ra nhằm đáp ứng yêucầu phát triển nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện một số chính sách kinh tế thúc đẩy pháttriển nông nghiệp ở tỉnh Tha ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế nông nghiệp chính sách kinh tế kinh tế vĩ mô cao học kinh tế luận văn vĩ mô cao học vĩ mô luận vănTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 750 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 602 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 569 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 341 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 340 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 318 0 0 -
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 271 0 0 -
38 trang 262 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 258 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 248 0 0