Danh mục

Luận văn tốt nghiệp 'Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước'

Số trang: 86      Loại file: doc      Dung lượng: 667.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 43,000 VND Tải xuống file đầy đủ (86 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay, nước ta đang phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước thì các doanh nghiệp Nhà nước nổi lên là một bộ phận quan trọng, là chỗ dựa để kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Thông qua nó, Nhà nước thực hiện chức năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển theo định hướng XHCN. Trong khi đó một số doanh nghiệp Nhà nước còn có nhiều tiêu cực, làm ăn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp “Hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước” LỜINÓIĐẦU Hiện nay, nước ta đang phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phầnvận động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước thì các doanhnghiệp Nhà nước nổi lên là một bộ phận quan trọng, là chỗ dựa để kinh tếNhà nước giữ vai trò chủ đạo. Thông qua nó, Nhà nước thực hiện chức năngđiều tiết vĩ mô nền kinh tế, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển theo địnhhướng XHCN. Trong khi đó một số doanh nghiệp Nhà nước còn có nhiềutiêu cực, làm ăn không có hiệu quả và thua lỗ. Vì vậy một yêu cầu đặt ra làphải làm sao để các doanh nghiệp Nhà nước - các doanh nghiệp nắm giữ cácngành, các lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế có thể phát triển một cáchvững mạnh và thực sự trở thành một lực lượng vật chất hùng mạnh. Để có thể đứng vững và phát huy vai trò to lớn của mình trong nền kinhtế thị trường, các doanh nghiệp Nhà nước phải làm ăn thật sự hiệu quả màtrước hết là phải quản lý, sử dụng tốt các nguồn đầu vào. Do đó việc quảnlý tốt tiền lương, thu nhập - một trong những chi phí đầu vào là hết sức cầnthiết, làm sao để sử dụng hiệu quả nhất chi phí tiền lương, phát huy đượcvai trò đòn bẩy kinh tế của tiền lương. Trong thời gian vừa qua vấn đề quản lý tiền lương, thu nhập trong cácdoanh nghiệp Nhà nước mặc dù đã được nhiều nhà quản lý, nghiên cứu đềcập đến nhưng do tiền lương một mặt là vấn đề hết sức phức tạp và nhạycảm, mặt khác tiền lương trong cơ chế thị trường vẫn là một vấn đề mớinên việc đưa ra các chính sách, giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lýtiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước là vấn đề có ý nghĩaquan trọng và cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Nó có liên quan chặt chẽđến động lực phát triển và tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả quản lýNhà nước, khai thác các khả năng tiềm tàng từ mỗi người lao động. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề và được sự giúp đỡ nhiệttình của tập thể cán bộ Vụ Tiền lương - Tiền công - Bộ Lao động - Thương 1binh và Xã hội, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo GS.TSPhạm Đức Thành, tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện cơ chếquản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước”. Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm ba phần chính như sau: Phần I: Ý nghĩa của việc hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương, thunhập trong các doanh nghiệp Nhà nước. Phần II: Thực trạng cơ chế quản lý tiền lương, thu nhập trong cácdoanh nghiệp Nhà nước. Phần III: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ chế quảnlý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước. Tôi đã cố gắng trình bày vấn đề một cách khái quát và đầy đủ nhất. Tuynhiên, đây là một vấn đề phức tạp và do kiến thức, kinh nghiệm còn nhiềuhạn chế nên bài viết khó tránh khỏi khiếm khuyết. Rất mong nhận đượcnhững ý kiến góp ý để tôi có thể nắm bắt vấn đề toàn diện hơn nữa và vữngvàng hơn, hoàn thiện hơn trong những lần viết sau. Tôi xin chân thành cảm ơn! 2 PHẦNIÝ NGHĨA CỦA VIỆC HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TIỀNLƯƠNG, THU NHẬP TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC.I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG, THU NHẬP VÀ QUẢN LÝTIỀN LƯƠNG, THU NHẬP TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC1. Lý luận chung về tiền lương, thu nhập1.1. Khái niệm, bản chất của tiền lương, thu nhập Từ khi sức lao động trở thành hàng hoá, xuất hiện thị trường sức laođộng (hay còn gọi là thị trường lao động) thì khái niệm tiền lương xuất hiện.Tiền lương là một phạm trù kinh tế - xã hội, thể hiện kết quả của sự traođổi trên thị trường lao động. Để có thể tiền hành sản xuất, cần có sự kết hợp của hai yếu tố cơbản là lao động và vốn. Vốn thuộc quyền sở hữu của một bộ phận dân cưtrong xã hội, còn một bộ phận dân cư khác, do không có vốn, chỉ có sức laođộng họ phải đi làm thuê cho những người có vốn, đổi lại họ được nhận mộtkhoản tiền, gọi là tiền lương( hay tiền công). Như vậy khái niệm tiềnlương xuất hiện khi có sự sử dụng sức lao động của một bộ phận dân cưtrong xã hội một cách có tổ chức và đều đặn bởi một bộ phận dân cư khác.Tiền lương, tiền công được hiểu là giá cả sức lao động, nó là biểu hiệnbằng tiền của giá trị sức lao động. Xét trong mối quan hệ lao động thì tiền lương là giá cả sức lao động,được hình thành thông qua sự thoả thuận giữa người sử dụng sức lao độngvà người lao động phù hợp với quan hệ cung cầu lao động trên thị trường.Vậy giá cả sức lao động do cái gì quyết định, do lượng hao phí lao động xãhội cần thiết hay do cung cầu trên thị trường quyết định? Chúng ta phải hiểulà cơ sở của giá cả sức lao động là do lượng hao phí lao động xã hội cầnthiết quyết định (còn gọi là giá trị sức lao động), còn sự biến động trên thị 3trường của giá cả sức lao động xoay quanh giá trị sức lao động ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: