Danh mục

Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện kế toán hoạt động nhập khẩu hàng hoá tại Công ty xuất nhập khẩu và xây dựng Nông lâm nghiệp

Số trang: 72      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.02 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài được thực hiện nhằm đưa ra những cơ sở lý luận chung về kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá trong các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay, nghiên cứu thực tế công tác kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại Công ty XNK và XD Nông Lâm Nghiệp, từ đó đưa ra một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện lĩnh vực này trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện kế toán hoạt động nhập khẩu hàng hoá tại Công ty xuất nhập khẩu và xây dựng Nông lâm nghiệp LUẬN VĂN:Hoàn thiện kế toán hoạt động nhậpkhẩu hàng hoá tại Công ty xuất nhậpkhẩu và xây dựng Nông lâm nghiệp Lời nói đầu Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta mở ra đã tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp về các ngành sản xuất trong nước nói chung và hàng hoá xuất nhậpkhẩu nói riêng. Các doanh nghiệp phải chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế hạchtoán độc lập, tự chịu trách nhiệm với kết quả kinh doanh của mình. Đứng trước nhữngthức thách đó nhiều doanh nghiệp không thể bắt kịp với những phương thức sản xuấtmới mà không nhìn ra thị trường Quốc tế, vì vậy mà hoạt động kinh doanh XNK làkhông thể thiếu. Hiện nay, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu được coi là tất yếu của nềnkinh tế thị trường mở cửa và không thể thiếu được ở mỗi quốc gia. Nó gắn với thịtrường hàng hóa và sự phát triển của một đất nước. Hoạt động KDXNK giúp chuyênmôn hóa sản xuất của mỗi nước và đáp ứng nhu cầu khác nhau về hàng hóa và dịch vụcủa từng thị trường. Xét ở góc độ một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, nhiệm vụ đặt ra làđảm bảo hiệu quả trong các hoạt động. Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn năngđộng và linh hoạt trong tìm kiếm, mở rộng và giữ thị trường, mặt khác cũng phải quảnlý tốt doanh thu và chi phí để tối đa hoá lợi nhuận thông qua các số liệu do kế toáncung cấp. Mục đích nghiên cứu đề tài là nhận thức được tầm quan trọng của kế toántrong công tác quản lý doanh nghiệp, với mong muốn được góp phần hoàn thiện kếtoán hoạt động nhập khẩu hàng hoá trong các doanh nghiệp hiện nay, em đã chọn đềtài: “Hoàn thiện kế toán hoạt động nhập khẩu hàng hoá tại Công ty xuất nhậpkhẩu và xây dựng Nông lâm nghiệp .” Đề tài được thực hiện nhằm đưa ra những cơ sở lý luận chung về kế toánnghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá trong các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay,nghiên cứu thực tế công tác kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại Công ty XNKvà XD Nông Lâm Nghiệp, từ đó đưa ra một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện lĩnh vựcnày trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể. Ngoài lời nói đầu và kết luận, luận văn đượcchia làm ba chương. Chương I: Lý luận chung về kế toán hoạt động nhập khẩu hàng hoá trongcác doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Chương II: Thực trạng kế toán hoạt động nhập khẩu hàng hoá tại Công tyXNK và XD Nông Lâm Nghiệp. Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán hoạt động nhậpkhẩu hàng hoá tại Công ty XNK và XD Nông Lâm Nghiệp. Chương I Lý luận chung về kế toán nhập khẩu hàng hoá trong doanh nghiệp kinhdoanh xuất nhập khẩu . I. đặc điểm hoạt động nhập khẩu hàng hoá trong cơ chế thị trường. 1.Vai trò hoạt động kinh doanh nhập khẩu trong nền kinh tế thị trường. Nhập khẩu có vị trí quan trọng trong nền kinh tế của Việt Nam, góp phần mởrộng thị trường cho sản xuất trong nước đồng thời bổ xung những tư liệu sản xuất vànguyên vật liệu giúp nền kinh tế nước nhà. 1.1 Vai trò của hoạt động kinh doanh nhập khẩu trong nền kinh tế thị trường. Hoạt động nhập khẩu có vai trò mua hàng hoá dịch vụ để thực hiện cân đối cơcấu kinh tế, kích thích sản xuất trong nước phát triển và lại tác động ngược trở lại đốivới hoạt động xuất khẩu. Hoạt động nhập khẩu tạo ra xu hướng hợp tác hoá toàn cầu,các nước có điều kiện liên kết và hợp tác kinh tế lại với nhau. Các nước phát huy thếmạnh và tận dụng lợi thế của nước khác nhằm phục vụ cho sự phát triển kinh tế củanước mình. Đối tượng của nhập khẩu không chỉ đơn thuần là những mặt hàng phục vụ chonhu cầu tiêu dùng cá nhân mà còn cung cấp trang thiết bị, tư liệu sản xuất hiện đạiphục vụ cho sự phát triển sản xuất cho tất cả các ngành, các địa phương, sản xuất trongnước chưa đáp ứng được vật tư, máy móc, thiết bị, dây truyền công nghệ phục vụ chosản xuất trong nước. Thông qua hoạt động nhập khẩu thúc đẩy sự phát triển của khoahọc kỹ thuật dưới hình thức mua bán máy móc, thiết bị, dây truyền công nghệ củanước ngoài. Tất nhiên nhập khẩu hàng hoá không phải là con đường chủ yếu để pháttriển một nền kinh tế tự chủ. Mà xu thế chung của thế giới hiện nay là “Thay thế hàngnhập khẩu là con đường dẫn đến công nghiệp hoá”. Nước ta là nước có nền kinh tế đang phát trỉên nên có sự mất cân đối trên nhiềumặt: Tiền tệ, hàng hoá, sản xuất & tiêu dùng… Vì vậy nhập khẩu đóng một vai tròquan trọng. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta còn phát triển chậm chạp, kỹ thuật lạc hậu,thiếu vốn, trình độ quản lý còn hạn chế thì việc nhập khẩu máy móc, thiết bị, vốn,công nghệ…sẽ tạo điều kiện tiền đề, vật chất thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Hoạtđộng nhập khẩu còn tranh thủ khai thác được tiềm năng thế mạnh về hàng hoá, về vốn,công nghệ của nước ngoài cũng như tăng cường giao lưu quốc tế nhằm mở rộng quanhệ đối ngoại, tăng cường hiểu biết lẫn nhau trên thương trường quốc tế. Như vậy nhập khẩu tác động một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đờisống trong nước. Tuy nhiên chọn mặt hàng nhập khẩu nào, thị trường ở đâu, phương thức thanhtoán như thế nào vẫn là những vấn đề cần thiết phải đặt ra cho các doanh nghiệp xuấtnhập khẩu. Do nước ta có nền kinh tế kém phát triển nên việc nhập khẩu máy móc,thiết bị, dây chuyền công nghệ là cần thiết. Nhưng Nhà nước cần phải quản lý chặt chẽđể tránh tình trạng chạy theo lợi nhuận để nhập các thiết bị máy móc lỗi thời, lạc hậuvà những mặt hàng tiêu dùng kém phẩm chát nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển vàbảo vệ sức khoẻ cho người tiêu dùng. Do vậy, đối tượng của hoạt động nhập khẩuthường xuyên chịu sự chi phối của chính sách xuất nhập khẩu cuả Nhà nước. Nhànước tiến hành quản lý hoạt động này bằng các chính sách như: Giấy phép nhập khẩu,thuế nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, điều chỉnh tỷ giá hối đoái và các văn bản phápluật quy định danh mục mặt hàng đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: