Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện việc sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam
Số trang: 96
Loại file: pdf
Dung lượng: 885.08 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuế là một công cụ quan trọng trong quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp nói chung; doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riên trong cơ chế thị trường. Thuế có tác động đến doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo hai khía cạnh: thúc đẩy hoặc kìm hãm phát triển. Vì vậy, Nhà nước đã ban hành và sủa đổi nhiều luật thuế với mục tiêu khuyến khích thành phần kinh tế này phát triển. Tuy nhiên, việc sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh có hiện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện việc sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam LUẬN VĂN:Hoàn thiện việc sử dụng cụng cụ thuế trongquản lý nhà nước đối với doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam mở đầu1. Tính cấp thiết của đề tài Thuế là một công cụ quan trọng trong quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệpnói chung; doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riên trong cơ chế thị trường. Thuế có tácđộng đến doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo hai khía cạnh: thúc đẩy hoặc kìm hãm pháttriển. Vì vậy, Nhà nước đã ban hành và sủa đổi nhiều luật thuế với mục tiêu khuyến khíchthành phần kinh tế này phát triển. Tuy nhiên, việc sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhànước đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh có hiện trạng sau: - Thuế chồng chéo làm cho giá cả sản phẩm còn cao. - Tình trạng thất thu thuế cho ngân sách còn lớn. - Tình trạng trốn thuế, gian lận thuế còn diễn ra phổ biến. Ngoài ra, thuế không chỉ là vấn đề vĩ mô mà còn là những vấn đề vi mô rất nhạycảm. Thuế luôn là vấn đề được Nhà nước; các nhà kinh doanh, nhà đầu tư và người dânquan tâm. Việc sử dụng công cụ thuế là chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước nhưng lạirất cần có sự đồng tình ủng hộ của mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội. Chính vì vậy, việcnghiên cứu và hoàn thiện hệ thống sử dụng công cụ thuế là hoàn toàn cần thiết. Xuất phát từ những đòi hỏi đó, em lựa chọn đề tài: Hoàn thiện việc sử dụngcụng cụ thuế trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốcdoanh ở Việt Nam làm luận văn Thạc sỹ của mình.2. Mục đích nghiên cứu của luận văn - Khái quát lý luận việc sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà nước đối vớidoanh nghiệp ngoài quốc doanh. - Phân tích thực trạng và đề xuất việc hoàn thiện việc sử dụng công cụ thuế trongquản lý nhà nước đối với DN công nghiệp ngoài quốc doanh.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: là hệ thống thuế đối với DNCNNQD. Doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh được đề cập ở đây là những doanhnghiệp hoạt động trong ngành sản xuất kinh doanh công nghiệp mà vốn sở hữu của thànhphần kinh tế ngoài quốc doanh chiếm lớn nhất. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của luận văn cũng tập trung vào hệ thống thuế với tư cách là mộtcông cụ quản lý. Luận văn không đi sâu nghiên cứu vào các công cụ quản lý khác để tậptrung vào mục đích chính của luận văn là công cụ thuế.4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Luận văn phân tích về quản lý nhà nước thông qua công cụ thuế. Việc sử dụngcông cụ này diễn ra trên cả ba ph ương diện về chính sách thuế, cơ chế quản lý thuế và bộmáy quản lý thuế. Những phương pháp phân tích tác động thuế theo lý thuyết kinh tế họctiên tiến như phân tích về độ trễ của thuế; sự mất trắng của thuế. - Phân tích thực trạng sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà nước đối với doanhnghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh. Từ đó, luận văn tổng kết những đánh giá về ưunhược điểm của hệ thống thuế gồm cả nhược điểm của từng sắc thuế lẫn nhược điểm củahệ thống thuế. - Đề xuất những giải pháp hoàn thiện việc sử dụng công cụ thuế trong quản lý củaNhà nước đối với các DNCNNQDD ở Việt Nam.5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Luận cứ khoa học về sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà nước đốivới doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh Chương 2: Thực trạng sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà n ước đối vớidoanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện việc sử dụng công cụ thuế trong quản lý của Nhànước đối với các DN công nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam. Chương 1 Luận cứ khoa học về sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh1.1. Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh1.1.1. Doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh. Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổnđịnh, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện cáchoạt động kinh doanh [31]. Doanh nghiệp công nghiệp là những doanh nghiệp thực hiện các hoạt động sảnxuất-kinh doanh theo phương pháp công nghiệp để sản xuất ra hàng hóa dịch vụ nhằm thỏamãn nhu cầu của con người và xã hội. Như vậy, nhiều sản phẩm công nghiệp sẽ khôngphải chỉ do các doanh nghiệp sản xuất ra. Tuy nhiên, tùy theo từng lĩnh vực và khía cạnh quản lý còn có những khái niệm vềdoanh nghiệp sau đây: - Dưới giác độ quản lý, DN là một đơn vị kinh tế do Nhà nước hoặc các đoàn thểhoặc tư nhân đầu tư vốn nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động sản xuất kinhdoanh hoặc hoạt động công ích góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội của đất nước.Hiểu theo cách này thì các DN bao hàm cả DNNN và DNNQD nhưng không nhấn mạnh đếncác DN có yếu tố nước ngoài. - Dưới giác độ luật pháp, doanh nghiệp được hiểu là một tổ chức kinh tế có tên, cótài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đã đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luậtnhằm thực hiện các hoạt động kinh doanh. Hiểu theo cách này thì DN sẽ bao gồm toàn bộcác loại hình DN kể cả DN có vốn đầu tư nước ngoài. Các hoạt động kinh doanh ở đây đượchiểu là việc thực hiện một hoặc một số công đoạn từ sản xuất đến tiêu thụ hoặc cung ứngdịch vụ trên thị trường nhằm mục đích kiếm lời. Tuy nhiên, cách khái quát này lại khôngnhấn mạnh đến các doanh nghiệp công ích hoặc các DNQD chuyên hoạt động công ích. Như vậy, DN phải là một tổ chức tiến hành các hoạt động kinh doanh để kiếm lời.Doanh nghiệp có thể có những hoạt đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện việc sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam LUẬN VĂN:Hoàn thiện việc sử dụng cụng cụ thuế trongquản lý nhà nước đối với doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam mở đầu1. Tính cấp thiết của đề tài Thuế là một công cụ quan trọng trong quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệpnói chung; doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riên trong cơ chế thị trường. Thuế có tácđộng đến doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo hai khía cạnh: thúc đẩy hoặc kìm hãm pháttriển. Vì vậy, Nhà nước đã ban hành và sủa đổi nhiều luật thuế với mục tiêu khuyến khíchthành phần kinh tế này phát triển. Tuy nhiên, việc sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhànước đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh có hiện trạng sau: - Thuế chồng chéo làm cho giá cả sản phẩm còn cao. - Tình trạng thất thu thuế cho ngân sách còn lớn. - Tình trạng trốn thuế, gian lận thuế còn diễn ra phổ biến. Ngoài ra, thuế không chỉ là vấn đề vĩ mô mà còn là những vấn đề vi mô rất nhạycảm. Thuế luôn là vấn đề được Nhà nước; các nhà kinh doanh, nhà đầu tư và người dânquan tâm. Việc sử dụng công cụ thuế là chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước nhưng lạirất cần có sự đồng tình ủng hộ của mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội. Chính vì vậy, việcnghiên cứu và hoàn thiện hệ thống sử dụng công cụ thuế là hoàn toàn cần thiết. Xuất phát từ những đòi hỏi đó, em lựa chọn đề tài: Hoàn thiện việc sử dụngcụng cụ thuế trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốcdoanh ở Việt Nam làm luận văn Thạc sỹ của mình.2. Mục đích nghiên cứu của luận văn - Khái quát lý luận việc sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà nước đối vớidoanh nghiệp ngoài quốc doanh. - Phân tích thực trạng và đề xuất việc hoàn thiện việc sử dụng công cụ thuế trongquản lý nhà nước đối với DN công nghiệp ngoài quốc doanh.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: là hệ thống thuế đối với DNCNNQD. Doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh được đề cập ở đây là những doanhnghiệp hoạt động trong ngành sản xuất kinh doanh công nghiệp mà vốn sở hữu của thànhphần kinh tế ngoài quốc doanh chiếm lớn nhất. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của luận văn cũng tập trung vào hệ thống thuế với tư cách là mộtcông cụ quản lý. Luận văn không đi sâu nghiên cứu vào các công cụ quản lý khác để tậptrung vào mục đích chính của luận văn là công cụ thuế.4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Luận văn phân tích về quản lý nhà nước thông qua công cụ thuế. Việc sử dụngcông cụ này diễn ra trên cả ba ph ương diện về chính sách thuế, cơ chế quản lý thuế và bộmáy quản lý thuế. Những phương pháp phân tích tác động thuế theo lý thuyết kinh tế họctiên tiến như phân tích về độ trễ của thuế; sự mất trắng của thuế. - Phân tích thực trạng sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà nước đối với doanhnghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh. Từ đó, luận văn tổng kết những đánh giá về ưunhược điểm của hệ thống thuế gồm cả nhược điểm của từng sắc thuế lẫn nhược điểm củahệ thống thuế. - Đề xuất những giải pháp hoàn thiện việc sử dụng công cụ thuế trong quản lý củaNhà nước đối với các DNCNNQDD ở Việt Nam.5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Luận cứ khoa học về sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà nước đốivới doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh Chương 2: Thực trạng sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà n ước đối vớidoanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện việc sử dụng công cụ thuế trong quản lý của Nhànước đối với các DN công nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam. Chương 1 Luận cứ khoa học về sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh1.1. Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh1.1.1. Doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh. Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổnđịnh, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện cáchoạt động kinh doanh [31]. Doanh nghiệp công nghiệp là những doanh nghiệp thực hiện các hoạt động sảnxuất-kinh doanh theo phương pháp công nghiệp để sản xuất ra hàng hóa dịch vụ nhằm thỏamãn nhu cầu của con người và xã hội. Như vậy, nhiều sản phẩm công nghiệp sẽ khôngphải chỉ do các doanh nghiệp sản xuất ra. Tuy nhiên, tùy theo từng lĩnh vực và khía cạnh quản lý còn có những khái niệm vềdoanh nghiệp sau đây: - Dưới giác độ quản lý, DN là một đơn vị kinh tế do Nhà nước hoặc các đoàn thểhoặc tư nhân đầu tư vốn nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động sản xuất kinhdoanh hoặc hoạt động công ích góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội của đất nước.Hiểu theo cách này thì các DN bao hàm cả DNNN và DNNQD nhưng không nhấn mạnh đếncác DN có yếu tố nước ngoài. - Dưới giác độ luật pháp, doanh nghiệp được hiểu là một tổ chức kinh tế có tên, cótài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đã đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luậtnhằm thực hiện các hoạt động kinh doanh. Hiểu theo cách này thì DN sẽ bao gồm toàn bộcác loại hình DN kể cả DN có vốn đầu tư nước ngoài. Các hoạt động kinh doanh ở đây đượchiểu là việc thực hiện một hoặc một số công đoạn từ sản xuất đến tiêu thụ hoặc cung ứngdịch vụ trên thị trường nhằm mục đích kiếm lời. Tuy nhiên, cách khái quát này lại khôngnhấn mạnh đến các doanh nghiệp công ích hoặc các DNQD chuyên hoạt động công ích. Như vậy, DN phải là một tổ chức tiến hành các hoạt động kinh doanh để kiếm lời.Doanh nghiệp có thể có những hoạt đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghiệp ngoài quốc doanh doanh nghiệp công nghiệp quản lý thuế công cụ thuế kinh tế vĩ mô cao học kinh tế luận văn vĩ mô cao học vĩ mô luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 321 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0