Luận văn tốt nghiệp: Hoạt động marketing của các khách sạn có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt nam và Bài học kinh nghiệm cho các khách sạn Việt Nam
Số trang: 91
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu là đánh giá hoạt động marketing của các khách sạn có vốn đầu tư nước ngoài, từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm và đề xuất vận dụng vào hoạt động marketing của các khách sạn Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Hoạt động marketing của các khách sạn có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt nam và Bài học kinh nghiệm cho các khách sạn Việt Nam LUÂN VĂNHOạT ĐộNG MARKETING CủA CÁC KHÁCH SạNCÓ VốN ĐầU TƯ NƯớC NGOÀI TạI VIệT NAM VÀBÀI HọC KINH NGHIệM CHO CÁC KHÁCH SạN VIệT NAM Trang 1 LỜI MỞ ĐẦU Ngành kinh doanh du lịch nói chung và ngành kinh doanh khách sạn nóiriêng đang là những ngành kinh tế hấp dẫn và ngày càng có tỷ trọng cao trongthu nhập quốc dân của nhiều quốc gia. Đối với nước ta việc phát triển kinhdoanh du lịch là phù hợp với xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướngchuyển mạnh sang các ngành dịch vụ mà trong đó kinh doanh khách sạn làmột ngành có vị trí hết sức quan trọng. Theo Tổng cục thống kê Việt nam,kinh doanh khách sạn ở Việt Nam hiện nay mang lại trung bình gần 70% tổngdoanh thu ngành du lịch hàng năm trong những năm gần đây (Từ năm 2000tới năm 2006)1. Song song với sự gia tăng về lượt khách quốc tế và khách nộiđịa là sự bùng nổ trong hoạt động xây dựng và kinh doanh khách sạn. Cáckhách sạn có vốn đầu tư nước ngoài cùng các khách sạn không có vốn đầu tưnước ngoài đang tạo ra một sự cạnh tranh gay gắt về giá cả và chất lượng. Một thực tế là các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn tại Việt Namnhận thức về các cơ hội kinh doanh, các nguy cơ cũng như các phân tích vềthế mạnh, điểm yếu của mình, nhất là về hoạt động marketing, một trongnhững yếu tố sống còn của doanh nghiệp, còn đơn giản, phiến diện. Trongđiều kiện tự do thương mại và hội nhập với khu vực và thế giới như hiện nay,mà tiêu biểu là sự gia nhập của Việt Nam vào Tổ chức thương mại thế giới(WTO) vào đầu năm 2007, những thách thức đặt ra cho các doanh nghiệpViệt nam càng lớn hơn bao giờ hết.1 Tổng cục Thống kê Việt Nam, Kết quả kinh doanh của ngành du lịch, số liệu cập nhật tháng 8/2008http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=230&ItemID=7619 Trang 2 Việc nghiên cứu làm rõ những vấn đề về lí luận và thực tiễn về hoạtđộng marketing tại các khách sạn có vốn đầu tư nước ngoài để từ đó tìm racác giải pháp thích hợp, vận dụng sáng tạo vào điều kiện Việt Nam sẽ giúpcho các doanh nghiệp khách sạn của nước ta nâng cao được năng lực cạnhtranh của mình, đạt được kết quả kinh doanh cao hơn. Với những lí do trên và với hy vọng được góp phần thúc đẩy kinh doanhkhách sạn nước ta phát triển tốt hơn trong thời gian tới, em đã chọn đề tài:“Hoạt động marketing của các khách sạn có vốn đầu tư nước ngoài tại Việtnam và Bài học kinh nghiệm cho các khách sạn Việt Nam” làm đề tài chokhóa luận tốt nghiệp của mình. Mục đích nghiên cứu là đánh giá hoạt động marketing của các khách sạncó vốn đầu tư nước ngoài, từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm và đề xuất vậndụng vào hoạt động marketing của các khách sạn Việt Nam. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu là những vấn đề lí luận về hoạt độngmarketing của các doanh nghiệp khách sạn; vấn đề thực tiễn hoạt độngmarketing của các khách sạn có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt nam mà chủyếu là ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và một số thành phố có ngành dulịch phát triển, thời kì từ năm 1986 tới nay; hoạt động marketing của cáckhách sạn hoàn toàn không có vốn đầu tư nước ngoài, có thể là Khách sạnNhà nước, Khách sạn tư nhân hay một số hình thức khác, mà trong bài khóaluận gọi tắt là “Khách sạn Việt Nam”. Phương pháp nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp chủ yếu là cácphương pháp thống kê, phương pháp nghiên cứu lý luận kết hợp quan sát tìmhiểu và khảo sát thực tế, phương pháp thu thập và xử lí thông tin, phươngpháp phân tích và phương pháp tổng hợp. Với mục đích, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu trên,ngoài lời mở đầu và kết luận, khóa luận được kết cấu làm 3 chương: CHƯƠNG 1: Lý luận chung về hoạt động marketing trong lĩnh vựckinh doanh khách sạn Trang 3 CHƯƠNG 2: Thực trạng hoạt động Marketing của một số kháchsạn có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt nam CHƯƠNG 3: Bài học kinh nghiệm cho các khách sạn Việt Nam Trang 4 CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH KHÁCH SẠN I. Tổng quan về lĩnh vực kinh doanh khách sạn 1. Khái niệm1.1 Khách sạn Bách khoa toàn thư của Anh Quốc định nghĩa: “Khách sạn là cơ sở kinhdoanh cung cấp dịch vụ kinh doanh lưu trú, ăn uống và một số các dịch vụ kháccho khách du lịch vì mục đích thương mại.” 2 Bách khoa toàn thư mở (Wikipedia) định nghĩa: “Khách sạn là cơ sở kinhdoanh lưu trú trong thời gian ngắn hạn.” Theo trang web này, các khách sạn,ngoài dịch vụ lưu trú, cũng cung cấp các dịch vụ khác cho khách hàng như bể bơi,nhà hàng, dịch vụ trông trẻ, dịch vụ hội thảo, phòng họp, v. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Hoạt động marketing của các khách sạn có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt nam và Bài học kinh nghiệm cho các khách sạn Việt Nam LUÂN VĂNHOạT ĐộNG MARKETING CủA CÁC KHÁCH SạNCÓ VốN ĐầU TƯ NƯớC NGOÀI TạI VIệT NAM VÀBÀI HọC KINH NGHIệM CHO CÁC KHÁCH SạN VIệT NAM Trang 1 LỜI MỞ ĐẦU Ngành kinh doanh du lịch nói chung và ngành kinh doanh khách sạn nóiriêng đang là những ngành kinh tế hấp dẫn và ngày càng có tỷ trọng cao trongthu nhập quốc dân của nhiều quốc gia. Đối với nước ta việc phát triển kinhdoanh du lịch là phù hợp với xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướngchuyển mạnh sang các ngành dịch vụ mà trong đó kinh doanh khách sạn làmột ngành có vị trí hết sức quan trọng. Theo Tổng cục thống kê Việt nam,kinh doanh khách sạn ở Việt Nam hiện nay mang lại trung bình gần 70% tổngdoanh thu ngành du lịch hàng năm trong những năm gần đây (Từ năm 2000tới năm 2006)1. Song song với sự gia tăng về lượt khách quốc tế và khách nộiđịa là sự bùng nổ trong hoạt động xây dựng và kinh doanh khách sạn. Cáckhách sạn có vốn đầu tư nước ngoài cùng các khách sạn không có vốn đầu tưnước ngoài đang tạo ra một sự cạnh tranh gay gắt về giá cả và chất lượng. Một thực tế là các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn tại Việt Namnhận thức về các cơ hội kinh doanh, các nguy cơ cũng như các phân tích vềthế mạnh, điểm yếu của mình, nhất là về hoạt động marketing, một trongnhững yếu tố sống còn của doanh nghiệp, còn đơn giản, phiến diện. Trongđiều kiện tự do thương mại và hội nhập với khu vực và thế giới như hiện nay,mà tiêu biểu là sự gia nhập của Việt Nam vào Tổ chức thương mại thế giới(WTO) vào đầu năm 2007, những thách thức đặt ra cho các doanh nghiệpViệt nam càng lớn hơn bao giờ hết.1 Tổng cục Thống kê Việt Nam, Kết quả kinh doanh của ngành du lịch, số liệu cập nhật tháng 8/2008http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=230&ItemID=7619 Trang 2 Việc nghiên cứu làm rõ những vấn đề về lí luận và thực tiễn về hoạtđộng marketing tại các khách sạn có vốn đầu tư nước ngoài để từ đó tìm racác giải pháp thích hợp, vận dụng sáng tạo vào điều kiện Việt Nam sẽ giúpcho các doanh nghiệp khách sạn của nước ta nâng cao được năng lực cạnhtranh của mình, đạt được kết quả kinh doanh cao hơn. Với những lí do trên và với hy vọng được góp phần thúc đẩy kinh doanhkhách sạn nước ta phát triển tốt hơn trong thời gian tới, em đã chọn đề tài:“Hoạt động marketing của các khách sạn có vốn đầu tư nước ngoài tại Việtnam và Bài học kinh nghiệm cho các khách sạn Việt Nam” làm đề tài chokhóa luận tốt nghiệp của mình. Mục đích nghiên cứu là đánh giá hoạt động marketing của các khách sạncó vốn đầu tư nước ngoài, từ đó rút ra các bài học kinh nghiệm và đề xuất vậndụng vào hoạt động marketing của các khách sạn Việt Nam. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu là những vấn đề lí luận về hoạt độngmarketing của các doanh nghiệp khách sạn; vấn đề thực tiễn hoạt độngmarketing của các khách sạn có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt nam mà chủyếu là ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và một số thành phố có ngành dulịch phát triển, thời kì từ năm 1986 tới nay; hoạt động marketing của cáckhách sạn hoàn toàn không có vốn đầu tư nước ngoài, có thể là Khách sạnNhà nước, Khách sạn tư nhân hay một số hình thức khác, mà trong bài khóaluận gọi tắt là “Khách sạn Việt Nam”. Phương pháp nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp chủ yếu là cácphương pháp thống kê, phương pháp nghiên cứu lý luận kết hợp quan sát tìmhiểu và khảo sát thực tế, phương pháp thu thập và xử lí thông tin, phươngpháp phân tích và phương pháp tổng hợp. Với mục đích, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu trên,ngoài lời mở đầu và kết luận, khóa luận được kết cấu làm 3 chương: CHƯƠNG 1: Lý luận chung về hoạt động marketing trong lĩnh vựckinh doanh khách sạn Trang 3 CHƯƠNG 2: Thực trạng hoạt động Marketing của một số kháchsạn có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt nam CHƯƠNG 3: Bài học kinh nghiệm cho các khách sạn Việt Nam Trang 4 CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH KHÁCH SẠN I. Tổng quan về lĩnh vực kinh doanh khách sạn 1. Khái niệm1.1 Khách sạn Bách khoa toàn thư của Anh Quốc định nghĩa: “Khách sạn là cơ sở kinhdoanh cung cấp dịch vụ kinh doanh lưu trú, ăn uống và một số các dịch vụ kháccho khách du lịch vì mục đích thương mại.” 2 Bách khoa toàn thư mở (Wikipedia) định nghĩa: “Khách sạn là cơ sở kinhdoanh lưu trú trong thời gian ngắn hạn.” Theo trang web này, các khách sạn,ngoài dịch vụ lưu trú, cũng cung cấp các dịch vụ khác cho khách hàng như bể bơi,nhà hàng, dịch vụ trông trẻ, dịch vụ hội thảo, phòng họp, v. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tốt nghiệp Kinh doanh du lịch Marketing khách sạn Dịch vụ kinh doanh khách sạn Luận văn tốt nghiệp Marketing khách sạnGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 388 0 0
-
36 trang 315 0 0
-
98 trang 305 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 279 1 0 -
96 trang 275 0 0
-
198 trang 269 0 0
-
96 trang 237 3 0
-
87 trang 237 0 0
-
72 trang 224 0 0