Luận văn tốt nghiệp 'Hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam - Thực trạng và giải pháp phát triển'
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 705.75 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Invesment - FDI) là một hình thức của đầu tư quốc tế. Nó ra đời và phát triển là kết quả tất yếu của quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế và quá trình phân công lao động quốc tế theo chiều sâu. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã được xem như chiếc chìa khóa của sự tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia. Thông qua đó cho phép các nước sở tại thu hút được các công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp “Hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam - Thực trạng và giải pháp phát triển”LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPHoạt động thu hút đầu tư trựctiếp nước ngoài tại Việt nam -Thực trạng và giải pháp phát triểnKhoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Hoa - A3-CN8 LỜI MỞ ĐẦU Đ ầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Invesment - FDI) là một hình thức của đầu tư quốc tế. Nó ra đời và phát triển là kết quả tất yếu củaquá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế và quá trình phân công lao động quốc tếtheo chiều sâu. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã được xem như chiếc chìa khóa của sựtăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia. Thông qua đó cho phép các nước sở tại thuhút được các công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến... nhằm khai tháclợi thế so sánh của đất nước mình, thúc đẩy xuất khẩu, tăng năng lực cạnh tranh,điều chỉnh và dịch chuyển cơ cấu kinh tế phù hợp với biến đổi thị trường khuvực và thế giới. Chiến lược mở cửa để dần đưa nền kinh tế nước ta hội nhập với nền kinh tếkhu vực và thế giới đã được Đảng và Nhà nước ta chủ chương thực hiện cáchđây hơn 10 năm. Một trong nhiều nội dung quan trọng của chiến lược này là chủchương thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài không chỉ nhằm mục tiêu giảiquyết nạn khan hiếm về vốn cho đầu tư phát triển xã hội mà còn nhằm tạo thêmnhiều công ăn việc làm cho người lao động, cung cấp cho nền kinh tế nước nhànhững máy móc, quy trình công nghệ tiên tiến, sản xuất nhiều mặt hàng có chấtlượng và hàm lượng kỹ thuật cao, góp phần thúc đẩy phát triển nội sinh nền kinhtế đất nước, tạo nên sức mạnh tổng hợp phục vụ sự nghiệp cộng nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nước. Sau khi Luật đầu tư nước ngoài được ban hành cùng với việc áp dụng hàngloạt các chính sách khuyến khích đầu tư của Chính phủ cho một nền kinh tế mởcửa, 38 quốc gia và hàng trăm các tập đoàn, Công ty nước ngoài đã đầu tư vàđang tìm kiếm cơ hội đầu tư vào Việt nam, một thị trường mà các chuyên gianước ngoài đánh giá là còn nhiều tiềm năng để khai thác. 1Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Hoa - A3-CN8 Để xây dựng Việt nam trở thàng một trong những điểm hấp dẫn các nhà đầutư trong khu vực, cần phải nhận thức rõ thực trạng đầu tư nước ngoài tại Việtnam, từ đó đưa ra những giải pháp hữu hiệu, khoa học nhằm nâng cao hiệu quảcủa đầu tư nước ngoài để từ đó tìm ra các giải pháp nhằm thúc đẩy việc thu hútđầu tư nước ngoài phù hợp với thực tiễn. Đó là lý do thôi thúc tôi lựa chọn đềtài: “Hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam - Thực trạngvà giải pháp phát triển”.Kết cấu khoá luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và mục lục,Khoá luận gồm 3 chương: Chương I: Tổng quan về Đầu tư nước ngoài ở Việt nam. Chương II: Tình hình thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt nam. Chương III: Những giải pháp chủ yếu nhằm thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt nam. Do thời gian và kiến thức có hạn, nên không tránh khỏi những sai sót, hạnchế, vì vậy tôi rất mong được sự góp ý chân thành của các thầy cô giáo và cácbạn để khoá luận này hoàn thiện hơn. Ngoài ra, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Cô giáo NguyễnHoàng Ánh đã trực tiếp hướng dẫn tôi viết bản khoá luận này. Hà nội, ngày 30 tháng 05 năm 2003 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Hoa 2Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Hoa - A3-CN8 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂNI. KHÁI NIỆM VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 1. Khái niệm đầu tư nước ngoài nói chung Khái niệm “đầu tư nước ngoài” lần đầu tiên được đề cập đến trong các giáotrình tư pháp và kinh tế quốc tế, trước tiên là ở Pháp năm 1955, sau đó được sửdụng trong các cuộc hội thảo bàn về hợp tác kinh tế thế giới và chính thức đi vàocác hiệp định, các bộ luật về đầu tư. Tuy nhiên do những đặc điểm riêng phứctạp và do sự vận động phong phú của thực tiễn mà khái niệm này không ngừngđược bổ sung, chỉnh lý cho sát với thực tế hơn. Cùng với quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá đời sống kinh tế, đến nay đầutư trực tiếp nước ngoài không còn là vấn đề mới mẻ trên thế giới. Khái niệm vềFDI đều được ghi nhận trong luật đầu tư của các nước. Mặc dù không hoàn toàngiống nhau bởi có sự khác biệt về việc sử dụng câu từ hay ngữ pháp, song về mặtbản chất thì khái niệm FDI ở luật của các nước là như nhau do chúng đều xuấtphát từ khái niệm đầu tư quốc tế. Tại Hội th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp “Hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam - Thực trạng và giải pháp phát triển”LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPHoạt động thu hút đầu tư trựctiếp nước ngoài tại Việt nam -Thực trạng và giải pháp phát triểnKhoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Hoa - A3-CN8 LỜI MỞ ĐẦU Đ ầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Invesment - FDI) là một hình thức của đầu tư quốc tế. Nó ra đời và phát triển là kết quả tất yếu củaquá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế và quá trình phân công lao động quốc tếtheo chiều sâu. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã được xem như chiếc chìa khóa của sựtăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia. Thông qua đó cho phép các nước sở tại thuhút được các công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến... nhằm khai tháclợi thế so sánh của đất nước mình, thúc đẩy xuất khẩu, tăng năng lực cạnh tranh,điều chỉnh và dịch chuyển cơ cấu kinh tế phù hợp với biến đổi thị trường khuvực và thế giới. Chiến lược mở cửa để dần đưa nền kinh tế nước ta hội nhập với nền kinh tếkhu vực và thế giới đã được Đảng và Nhà nước ta chủ chương thực hiện cáchđây hơn 10 năm. Một trong nhiều nội dung quan trọng của chiến lược này là chủchương thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài không chỉ nhằm mục tiêu giảiquyết nạn khan hiếm về vốn cho đầu tư phát triển xã hội mà còn nhằm tạo thêmnhiều công ăn việc làm cho người lao động, cung cấp cho nền kinh tế nước nhànhững máy móc, quy trình công nghệ tiên tiến, sản xuất nhiều mặt hàng có chấtlượng và hàm lượng kỹ thuật cao, góp phần thúc đẩy phát triển nội sinh nền kinhtế đất nước, tạo nên sức mạnh tổng hợp phục vụ sự nghiệp cộng nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nước. Sau khi Luật đầu tư nước ngoài được ban hành cùng với việc áp dụng hàngloạt các chính sách khuyến khích đầu tư của Chính phủ cho một nền kinh tế mởcửa, 38 quốc gia và hàng trăm các tập đoàn, Công ty nước ngoài đã đầu tư vàđang tìm kiếm cơ hội đầu tư vào Việt nam, một thị trường mà các chuyên gianước ngoài đánh giá là còn nhiều tiềm năng để khai thác. 1Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Hoa - A3-CN8 Để xây dựng Việt nam trở thàng một trong những điểm hấp dẫn các nhà đầutư trong khu vực, cần phải nhận thức rõ thực trạng đầu tư nước ngoài tại Việtnam, từ đó đưa ra những giải pháp hữu hiệu, khoa học nhằm nâng cao hiệu quảcủa đầu tư nước ngoài để từ đó tìm ra các giải pháp nhằm thúc đẩy việc thu hútđầu tư nước ngoài phù hợp với thực tiễn. Đó là lý do thôi thúc tôi lựa chọn đềtài: “Hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam - Thực trạngvà giải pháp phát triển”.Kết cấu khoá luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và mục lục,Khoá luận gồm 3 chương: Chương I: Tổng quan về Đầu tư nước ngoài ở Việt nam. Chương II: Tình hình thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt nam. Chương III: Những giải pháp chủ yếu nhằm thu hút đầu tư nước ngoài tại Việt nam. Do thời gian và kiến thức có hạn, nên không tránh khỏi những sai sót, hạnchế, vì vậy tôi rất mong được sự góp ý chân thành của các thầy cô giáo và cácbạn để khoá luận này hoàn thiện hơn. Ngoài ra, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Cô giáo NguyễnHoàng Ánh đã trực tiếp hướng dẫn tôi viết bản khoá luận này. Hà nội, ngày 30 tháng 05 năm 2003 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Hoa 2Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Hoa - A3-CN8 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂNI. KHÁI NIỆM VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 1. Khái niệm đầu tư nước ngoài nói chung Khái niệm “đầu tư nước ngoài” lần đầu tiên được đề cập đến trong các giáotrình tư pháp và kinh tế quốc tế, trước tiên là ở Pháp năm 1955, sau đó được sửdụng trong các cuộc hội thảo bàn về hợp tác kinh tế thế giới và chính thức đi vàocác hiệp định, các bộ luật về đầu tư. Tuy nhiên do những đặc điểm riêng phứctạp và do sự vận động phong phú của thực tiễn mà khái niệm này không ngừngđược bổ sung, chỉnh lý cho sát với thực tế hơn. Cùng với quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá đời sống kinh tế, đến nay đầutư trực tiếp nước ngoài không còn là vấn đề mới mẻ trên thế giới. Khái niệm vềFDI đều được ghi nhận trong luật đầu tư của các nước. Mặc dù không hoàn toàngiống nhau bởi có sự khác biệt về việc sử dụng câu từ hay ngữ pháp, song về mặtbản chất thì khái niệm FDI ở luật của các nước là như nhau do chúng đều xuấtphát từ khái niệm đầu tư quốc tế. Tại Hội th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đầu tư nươc ngoài luận văn kinh tế thế giới vốn đầu tư toàn cầu hóa chính sách phát triển cơ hội hội nhập vùng kinh tế ở Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 204 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 199 0 0