Luận văn tốt nghiệp Hợp đồng thuê nhà xưởng tại công ty Quan hệ quốc tế - Đầu tư sản xuất (CIRT), chế độ pháp lý và thực tiễn áp dụng
Số trang: 93
Loại file: pdf
Dung lượng: 746.28 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở bất kỳ giai đoạn phát triển nào, pháp luật luôn đóng một vai trò rất quan trọng. Nó là tiêu chuẩn pháp lý cho mọi hoạt động trong đời sống xã hội. Trong hệ thống pháp luật đó có pháp luật về hợp đồng kinh tế, nó điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực hoạt động kinh tế. Hiện nay, khi đã chuyển đổi sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN thì pháp luật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp "Hợp đồng thuê nhà xưởng tại công ty Quan hệ quốc tế - Đầu tư sản xuất (CIRT), chế độ pháp lý và thực tiễn áp dụng"Hợp đồng thuê nhà xưởng tại công ty Quan hệ quốc tế -Đầu tư sản xuất (CIRT), chế độ pháp lý và thực tiễn áp dụng Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Hợp Toàn Phạm Thị Phương Thủy Sinh viên: Nguyễn Đức Cảnh Lớp: Luật Kinh doanh 41AChuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Ở bất kỳ giai đoạn phát triển nào, pháp luật luôn đóng một vai trò rấtquan trọng. Nó là tiêu chuẩn pháp lý cho mọi hoạt động trong đời sống xã hội.Trong hệ thống pháp luật đó có pháp luật về hợp đồng kinh tế, nó điều chỉnhcác quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực hoạt động kinh tế. Hiện nay, khi đã chuyển đổi sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo địnhhướng XHCN thì pháp luật về hợp đồng kinh tế đã và đang là một vấn đề hếtsức phức tạp . Nền kinh tế càng phát triển thì các quan hệ kinh tế càng đadạng và phức tạp hơn nhiều, nó không chỉ dừng lại ở các quan hệ kinh tếtrong nước mà còn có sự tham gia bởi các nhân tô nước ngoài. Song cho đến nay, pháp luật hiện hành về chế độ hợp đồng kinh tế củachúng ta vẫn là pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 cùng với các vănbản cụ thể hoá và hướng dẫn thi hành pháp lệnh. Thực tế cho thấy pháp lệnhnày còn có nhiều điểm chưa phù hợp với yêu cầu và đòi hỏi của nền kinh tếhiện nay. Những hạn chế và thiếu sót đó đã gây khó khăn cho các chủ thểkinh doanh trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế và đồng thờicũng gây trở ngại cho h của các cơ quan quản lý về hợp đồng kinh tế. Bên cạnh đó, trong điều kiện nước ta hiện nay, Bộ luật dân sự và Luậtthương mại là hai văn bản rất quan trọng đã được thông qua và có hiệu lực đãđáp ứng được những đòi hỏi trong đời sống xã hội. Trong khi đó pháp lệnhhợp đồng kinh tế sau mọt thời gian dài không còn phù hợp, không còn đápứng được yêu cầu thực tiễn sôi động của nền kinh tế thị trường. Vì vậy, việcnghiên cứu tìm ra những điểm hạn chế và đưa ra phương hướng sửa đổi bổsung là rất cần thiết. Xuât phát từ những đòi hỏi đó, bằng những kiến thức đã được trang bịcùng với nhận thức về thực tiễn trong quá trình thực tập tại Công ty quan hệquốc tế - Đầu tư sản xuất (CIRI), tôi chọn đề tài : Hợp đồng thuê nhà xưởngtại công ty Quan hệ quốc tế - Đầu tư sản xuất (CIRT), chế độ pháp lý vàNguyễn Đức Cảnh 1 Lớp: Luật Kinh doanh41AChuyên đề thực tập tốt nghiệpthực tiễn áp dụng để làm đề tài chuyên đề thực tập cho mình, nhằm nghiêncứu và góp phần vào công cuộc hoàn thiện pháp luật về hợp đồng kinh tế. Đề tài được kết cấu thành 3 chương : Chương I : Chế độ pháp lý về hợp đồng kinh tế. Chương II : Thực trạng ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế áp dụngvới việc thuê nhà xưởng tại công ty quan hệ quốc tế - Đầu tư sản xuất (CIRI) Chương III : Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồngkinh tế về việc thuê nhà xưởng tại công ty quan hệ quốc tế - Đầu tư sản xuất(CIRI) Để hoàn thành đề tài này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi xin chânthành cảm ơn sâu sắc các anh chị trong công ty quan hệ quốc tế - đầu tư sảnxuất cùng với các thầy cô giáo trong Bộ môn Luật kinh tế, đặc biệt chất lượnglà thầy giáo TS. Nguyễn Hợp Toàn và cô giáo Phạm Thị Phương Thuỷ đãnhiệt tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi hoàn thành bài viết này.Nguyễn Đức Cảnh 2 Lớp: Luật Kinh doanh41AChuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾI. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỢP ĐỒNG KINH TẾ Do đặc điểm của nền kinh tế ở các giai đoạn khác nhau mà đặc điểmhình thành và phát triển của hợp đồng kinh tế cũng khác nhau trong các giaiđoạn sau : 1. Hợp đồng kinh tế trong thời kỳ khôi phục nền kinh tế và cải tạoxã hội chủ nghĩa nền kinh tế quốc dân (1954 - 1959) Thời kỳ này nền kinh tế gồm nhiều thành phần kinh tế hoạt động đanxen lẫn nhau. Vì thế, chế độ pháp lý về hợp đồng kinh tế được thực hiện theonghị định số 738/TTg ngày 10/4/1956 của Thủ tướng Chính phủ ban hànhĐiều lệ tạm thời về lập hợp đồng kinh doanh, qui định mối quan hệ hợp đồngtrong lĩnh vực kinh doanh giữa các đơn vị kinh doanh của Nhà nước, hợp tácxã, công ty hợp doanh và tư doanh. Đặc điểm của hợp đồng kinh doanh là rất coi trọng ý chí tự do, tựnguyện, bình đẳng, thật thà, cùng có lợi của các đương sự tham gia hợp đồngtrong nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, phải chịu sự kiểm soát của các cơquan Nhà nước như : hợp đồng phải đăng ký tại cơ quan Nhà nước có thẩmquyền, quyền huỷ bỏ hợp đồng bị hạn chế.v.v.... 2. Hợp đồng kinh tế trong thời kỳ bước đầu xây dựng cơ sở vật chất kỹthuật của chủ nghĩa xã hội theo cơ chế kế hoạch hoá t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp "Hợp đồng thuê nhà xưởng tại công ty Quan hệ quốc tế - Đầu tư sản xuất (CIRT), chế độ pháp lý và thực tiễn áp dụng"Hợp đồng thuê nhà xưởng tại công ty Quan hệ quốc tế -Đầu tư sản xuất (CIRT), chế độ pháp lý và thực tiễn áp dụng Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Hợp Toàn Phạm Thị Phương Thủy Sinh viên: Nguyễn Đức Cảnh Lớp: Luật Kinh doanh 41AChuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Ở bất kỳ giai đoạn phát triển nào, pháp luật luôn đóng một vai trò rấtquan trọng. Nó là tiêu chuẩn pháp lý cho mọi hoạt động trong đời sống xã hội.Trong hệ thống pháp luật đó có pháp luật về hợp đồng kinh tế, nó điều chỉnhcác quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực hoạt động kinh tế. Hiện nay, khi đã chuyển đổi sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo địnhhướng XHCN thì pháp luật về hợp đồng kinh tế đã và đang là một vấn đề hếtsức phức tạp . Nền kinh tế càng phát triển thì các quan hệ kinh tế càng đadạng và phức tạp hơn nhiều, nó không chỉ dừng lại ở các quan hệ kinh tếtrong nước mà còn có sự tham gia bởi các nhân tô nước ngoài. Song cho đến nay, pháp luật hiện hành về chế độ hợp đồng kinh tế củachúng ta vẫn là pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 cùng với các vănbản cụ thể hoá và hướng dẫn thi hành pháp lệnh. Thực tế cho thấy pháp lệnhnày còn có nhiều điểm chưa phù hợp với yêu cầu và đòi hỏi của nền kinh tếhiện nay. Những hạn chế và thiếu sót đó đã gây khó khăn cho các chủ thểkinh doanh trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế và đồng thờicũng gây trở ngại cho h của các cơ quan quản lý về hợp đồng kinh tế. Bên cạnh đó, trong điều kiện nước ta hiện nay, Bộ luật dân sự và Luậtthương mại là hai văn bản rất quan trọng đã được thông qua và có hiệu lực đãđáp ứng được những đòi hỏi trong đời sống xã hội. Trong khi đó pháp lệnhhợp đồng kinh tế sau mọt thời gian dài không còn phù hợp, không còn đápứng được yêu cầu thực tiễn sôi động của nền kinh tế thị trường. Vì vậy, việcnghiên cứu tìm ra những điểm hạn chế và đưa ra phương hướng sửa đổi bổsung là rất cần thiết. Xuât phát từ những đòi hỏi đó, bằng những kiến thức đã được trang bịcùng với nhận thức về thực tiễn trong quá trình thực tập tại Công ty quan hệquốc tế - Đầu tư sản xuất (CIRI), tôi chọn đề tài : Hợp đồng thuê nhà xưởngtại công ty Quan hệ quốc tế - Đầu tư sản xuất (CIRT), chế độ pháp lý vàNguyễn Đức Cảnh 1 Lớp: Luật Kinh doanh41AChuyên đề thực tập tốt nghiệpthực tiễn áp dụng để làm đề tài chuyên đề thực tập cho mình, nhằm nghiêncứu và góp phần vào công cuộc hoàn thiện pháp luật về hợp đồng kinh tế. Đề tài được kết cấu thành 3 chương : Chương I : Chế độ pháp lý về hợp đồng kinh tế. Chương II : Thực trạng ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế áp dụngvới việc thuê nhà xưởng tại công ty quan hệ quốc tế - Đầu tư sản xuất (CIRI) Chương III : Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồngkinh tế về việc thuê nhà xưởng tại công ty quan hệ quốc tế - Đầu tư sản xuất(CIRI) Để hoàn thành đề tài này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi xin chânthành cảm ơn sâu sắc các anh chị trong công ty quan hệ quốc tế - đầu tư sảnxuất cùng với các thầy cô giáo trong Bộ môn Luật kinh tế, đặc biệt chất lượnglà thầy giáo TS. Nguyễn Hợp Toàn và cô giáo Phạm Thị Phương Thuỷ đãnhiệt tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi hoàn thành bài viết này.Nguyễn Đức Cảnh 2 Lớp: Luật Kinh doanh41AChuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾI. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỢP ĐỒNG KINH TẾ Do đặc điểm của nền kinh tế ở các giai đoạn khác nhau mà đặc điểmhình thành và phát triển của hợp đồng kinh tế cũng khác nhau trong các giaiđoạn sau : 1. Hợp đồng kinh tế trong thời kỳ khôi phục nền kinh tế và cải tạoxã hội chủ nghĩa nền kinh tế quốc dân (1954 - 1959) Thời kỳ này nền kinh tế gồm nhiều thành phần kinh tế hoạt động đanxen lẫn nhau. Vì thế, chế độ pháp lý về hợp đồng kinh tế được thực hiện theonghị định số 738/TTg ngày 10/4/1956 của Thủ tướng Chính phủ ban hànhĐiều lệ tạm thời về lập hợp đồng kinh doanh, qui định mối quan hệ hợp đồngtrong lĩnh vực kinh doanh giữa các đơn vị kinh doanh của Nhà nước, hợp tácxã, công ty hợp doanh và tư doanh. Đặc điểm của hợp đồng kinh doanh là rất coi trọng ý chí tự do, tựnguyện, bình đẳng, thật thà, cùng có lợi của các đương sự tham gia hợp đồngtrong nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, phải chịu sự kiểm soát của các cơquan Nhà nước như : hợp đồng phải đăng ký tại cơ quan Nhà nước có thẩmquyền, quyền huỷ bỏ hợp đồng bị hạn chế.v.v.... 2. Hợp đồng kinh tế trong thời kỳ bước đầu xây dựng cơ sở vật chất kỹthuật của chủ nghĩa xã hội theo cơ chế kế hoạch hoá t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn chế độ pháp lý luật thương mại hợp đồng nhà xưởng tiêu chuẩn pháp lý hoạt động kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Hợp đồng nhượng quyền thương mại: Phần 2
48 trang 268 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 231 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 211 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 206 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 197 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 197 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 193 0 0