Luận văn tốt nghiệp: KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH (Financial Crisis).
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.66 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài chính là một lĩnh vực vô cùng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của một quốc gia.Nền tài chính của một quốc gia là cơ sở để đánh giá trình độ phát triển của quốc gia đó. Sự phát triểncủa hệ thống tài chính toàn cầu bên cạnh việc mang lại những cơ hội lớn cho mỗi quốc gia, mỗi dântộc thì đồng thời cũng tiềm ẩn những nguy cơ khủng hoảng. Sự thay đổi của các thị trường tài chínhcùng với mức độ mở cửa thương mại - tài chính của các nước và những điều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH (Financial Crisis).ĐỀ TÀI : KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH (Financial Crisis). GVHD: Hoà Thò Hoàng Minh. SV : Nguyễn Văn Thanh Vi. MSSV : K105041663Lý thuyết tài chính tiền tệ - Gv : Hồ Thị Hồng Minh. 1. Lí do chọn đề tài : Tài chính là m ột lĩnh vự c vô cùng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của một quốc gia.Nền tài chính của một quốc gia là cơ sở để đánh giá trình độ phát triển của quốc gia đó. Sự phát triểncủa hệ thống tài chính toàn cầu bên cạnh việc mang lại những cơ hội lớn cho mỗi quốc gia, mỗi dântộc thì đ ồng thời cũng tiềm ẩn những nguy cơ kh ủng hoảng. Sự thay đ ổi của các thị trường tài chínhcùng với mức độ m ở cửa thương mại - tài chính của các nước và những điều kiện bên trong của mỗiquốc gia đều có thể dẫn đến nguy cơ khủng hoảng. Trong những năm gần đây, khủng hoảng tài chính đã diễn ra ngày càng liên tục với cường độmạnh và diễn biến ngày càng phức tạp, gây ra những hậu quả nặng nề đối với các quốc gia và toànthế giới . Nhiều thị trường mới nổi đã trải qua những cuộc khủng hoảng tài chính, có thể nhắc đếnnhư khủng hoảng Mexico 1994, khủng hoả ng tài chính Châu Á 1997, khủng hoảng Acgentina 2001, vàcuộc đại khủng hoảng 2008-2009.Cả thế giới đang phải chao đảo gánh chịu hậ u quả của cơn bãokhủng hoảng tài chính. Khủng hoả ng đem tới thách thức và cơ hội cho những ai biết nắm bắt thời cơ . Hiện nay, chúng ta ngày càng nhận thức rõ đươc tầm quan trọng của việc nghiên cứ u khủnghoảng, triển vọng và tác động của nó trong bối cảnh đất nước đang tham gia ngày càng sâu rộng hơnvào liên kết khu vực, hội nhập quốc tế. Đó cũng là động lực thúc đẩy tôi chọn đề tài nghiên cứu :“Khủng hoảng tài chính” (Financial crisis). 2. Mục đích nghiên cứu : Nghiên cứu làm rõ m ột s ố khái niệm, vấn đề cơ bản về khủng hoảng tài chính trước sự biếnđộng phức tạp của nền kinh tế. Tập trung phân tích những nguyên nhân, tác động của khủng hoả ngtài chính để từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam về chính sách phát triển kinh tế vàchính sách kinh tế đối ngoại. 3. Đối tượng và phạ m vi nghiên cứu : Phần cơ s ở l ý luận, đề tài sẽ đi vào tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân, phân loại, hệ quả và cácphương pháp dự báo, ngăn ngừa khủng hoảng tài chính. Phần tìm hiểu về 2 cuộc khủng hoảng tàichính lớn trên Thế Giới, đề tài sẽ giới thiệu sơ lư ợc về nguyên nhân, tính chất, tác động của nó đếntoàn bộ nền kinh tế. Phần vận dụng thực tiễn, đề tài sẽ rút ra bài học kinh nghiệm, đồng thời đề xuấtm ột số giải pháp cho chính sách phát triển kinh tế của Việt Nam. Ngoài ra do có sự gi ới hạn nêntrong khuôn khổ của đề tài nghiên cứ u sẽ không đi sâu vào phân tích những vấn đề như : chi tiết vềđặc điểm của từng loại khủng hoảng tài chính, các loại mô hình khủng hoảng tài chính… 4. Phương pháp nghiên cứu : Đề tài sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu như thống kê – mô tả, phân tích – tổnghợp, so sánh – đối chiếu, diễn dịch – quy nạ p và phương pháp quan sát thực tiễn để khái quát bảnchất của các vấ n đề cần nghiên cứ u. Đề tài dựa vào cơ s ở lý thuyết chuyên ngành tài chính doanhnghiệp, lý thuyết tài chính tiền tệ kết hợp với nguồn dữ liệu thông tin sưu tầm, tập hợp từ các sáchbáo, tạp chí và các webside có liên quan… 5. Kết cấ u của đề tài : Với phạm vi nghiên cứ u như trên, nội dung chính của đề tài gồm 04 chương :Chương I : Lý thuyết về khủng hoảng tài chính.Chương II : Khủng hoảng tài chính Đông Nam Á 1997.Chương III : Khủng hoảng tài chính Mỹ 2008.Chương IV : Bài học rút ra cho Việt Nam và các doanh nghiệp.MSSV : K105041663 – KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Page 2Lý thuyết tài chính tiền tệ - Gv : Hồ Thị Hồng Minh.CHƯƠNG I : LÝ THUYẾT VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 1. Tổng quan về thị trường tài chính : * Xung quanh vấn đề tài chính có rất nhiều quan niệm khác nhau. Nhưng tổng kết lại, tàichính mang những đặc điểm sau : tài chính chỉ ra đời và tồn tại trong những đi ều kiện lị ch sử nhấtđịnh, khi mà ở đó có những hiện tượng kinh tế xã hội khách quan nhất định xuất hiện và tồn tại. Cóthể xem những hi ện tượng kinh tế xã hội khách quan đó như ti ền đề khách quan quyết định sự rađời, tồn tại và phát triển của tài chính với tư cách là phạm trù lị ch sử. Tài chính thuộc lĩnh vực phânphối dưới hình thái giá trị . Nó là tổng thể các quan hệ kinh tế trong quá trình hình thành và sử dụngcác quỹ tiền tệ trong nền kinh tế quốc dân, nó gắn li ền với sự ra đời và tồn tại và hoạt động của nhànước, phát triển trong các mối quan hệ hữu cơ với nền sản xuất hàng hoá và quan hệ hàng hoá tiềntệ. Hay nói cách khác tài chính là quá trình phân phối các nguồn lực tài chính có hạn nhằm đáp ứngnhu cầu các chủ thể trong nền kinh tế. * Bản chất của tài chính thể hiện ở những khía cạnh sau : tài chính là những quan hệ kinh tếnhưng không phải mọi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH (Financial Crisis).ĐỀ TÀI : KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH (Financial Crisis). GVHD: Hoà Thò Hoàng Minh. SV : Nguyễn Văn Thanh Vi. MSSV : K105041663Lý thuyết tài chính tiền tệ - Gv : Hồ Thị Hồng Minh. 1. Lí do chọn đề tài : Tài chính là m ột lĩnh vự c vô cùng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của một quốc gia.Nền tài chính của một quốc gia là cơ sở để đánh giá trình độ phát triển của quốc gia đó. Sự phát triểncủa hệ thống tài chính toàn cầu bên cạnh việc mang lại những cơ hội lớn cho mỗi quốc gia, mỗi dântộc thì đ ồng thời cũng tiềm ẩn những nguy cơ kh ủng hoảng. Sự thay đ ổi của các thị trường tài chínhcùng với mức độ m ở cửa thương mại - tài chính của các nước và những điều kiện bên trong của mỗiquốc gia đều có thể dẫn đến nguy cơ khủng hoảng. Trong những năm gần đây, khủng hoảng tài chính đã diễn ra ngày càng liên tục với cường độmạnh và diễn biến ngày càng phức tạp, gây ra những hậu quả nặng nề đối với các quốc gia và toànthế giới . Nhiều thị trường mới nổi đã trải qua những cuộc khủng hoảng tài chính, có thể nhắc đếnnhư khủng hoảng Mexico 1994, khủng hoả ng tài chính Châu Á 1997, khủng hoảng Acgentina 2001, vàcuộc đại khủng hoảng 2008-2009.Cả thế giới đang phải chao đảo gánh chịu hậ u quả của cơn bãokhủng hoảng tài chính. Khủng hoả ng đem tới thách thức và cơ hội cho những ai biết nắm bắt thời cơ . Hiện nay, chúng ta ngày càng nhận thức rõ đươc tầm quan trọng của việc nghiên cứ u khủnghoảng, triển vọng và tác động của nó trong bối cảnh đất nước đang tham gia ngày càng sâu rộng hơnvào liên kết khu vực, hội nhập quốc tế. Đó cũng là động lực thúc đẩy tôi chọn đề tài nghiên cứu :“Khủng hoảng tài chính” (Financial crisis). 2. Mục đích nghiên cứu : Nghiên cứu làm rõ m ột s ố khái niệm, vấn đề cơ bản về khủng hoảng tài chính trước sự biếnđộng phức tạp của nền kinh tế. Tập trung phân tích những nguyên nhân, tác động của khủng hoả ngtài chính để từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam về chính sách phát triển kinh tế vàchính sách kinh tế đối ngoại. 3. Đối tượng và phạ m vi nghiên cứu : Phần cơ s ở l ý luận, đề tài sẽ đi vào tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân, phân loại, hệ quả và cácphương pháp dự báo, ngăn ngừa khủng hoảng tài chính. Phần tìm hiểu về 2 cuộc khủng hoảng tàichính lớn trên Thế Giới, đề tài sẽ giới thiệu sơ lư ợc về nguyên nhân, tính chất, tác động của nó đếntoàn bộ nền kinh tế. Phần vận dụng thực tiễn, đề tài sẽ rút ra bài học kinh nghiệm, đồng thời đề xuấtm ột số giải pháp cho chính sách phát triển kinh tế của Việt Nam. Ngoài ra do có sự gi ới hạn nêntrong khuôn khổ của đề tài nghiên cứ u sẽ không đi sâu vào phân tích những vấn đề như : chi tiết vềđặc điểm của từng loại khủng hoảng tài chính, các loại mô hình khủng hoảng tài chính… 4. Phương pháp nghiên cứu : Đề tài sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu như thống kê – mô tả, phân tích – tổnghợp, so sánh – đối chiếu, diễn dịch – quy nạ p và phương pháp quan sát thực tiễn để khái quát bảnchất của các vấ n đề cần nghiên cứ u. Đề tài dựa vào cơ s ở lý thuyết chuyên ngành tài chính doanhnghiệp, lý thuyết tài chính tiền tệ kết hợp với nguồn dữ liệu thông tin sưu tầm, tập hợp từ các sáchbáo, tạp chí và các webside có liên quan… 5. Kết cấ u của đề tài : Với phạm vi nghiên cứ u như trên, nội dung chính của đề tài gồm 04 chương :Chương I : Lý thuyết về khủng hoảng tài chính.Chương II : Khủng hoảng tài chính Đông Nam Á 1997.Chương III : Khủng hoảng tài chính Mỹ 2008.Chương IV : Bài học rút ra cho Việt Nam và các doanh nghiệp.MSSV : K105041663 – KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Page 2Lý thuyết tài chính tiền tệ - Gv : Hồ Thị Hồng Minh.CHƯƠNG I : LÝ THUYẾT VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 1. Tổng quan về thị trường tài chính : * Xung quanh vấn đề tài chính có rất nhiều quan niệm khác nhau. Nhưng tổng kết lại, tàichính mang những đặc điểm sau : tài chính chỉ ra đời và tồn tại trong những đi ều kiện lị ch sử nhấtđịnh, khi mà ở đó có những hiện tượng kinh tế xã hội khách quan nhất định xuất hiện và tồn tại. Cóthể xem những hi ện tượng kinh tế xã hội khách quan đó như ti ền đề khách quan quyết định sự rađời, tồn tại và phát triển của tài chính với tư cách là phạm trù lị ch sử. Tài chính thuộc lĩnh vực phânphối dưới hình thái giá trị . Nó là tổng thể các quan hệ kinh tế trong quá trình hình thành và sử dụngcác quỹ tiền tệ trong nền kinh tế quốc dân, nó gắn li ền với sự ra đời và tồn tại và hoạt động của nhànước, phát triển trong các mối quan hệ hữu cơ với nền sản xuất hàng hoá và quan hệ hàng hoá tiềntệ. Hay nói cách khác tài chính là quá trình phân phối các nguồn lực tài chính có hạn nhằm đáp ứngnhu cầu các chủ thể trong nền kinh tế. * Bản chất của tài chính thể hiện ở những khía cạnh sau : tài chính là những quan hệ kinh tếnhưng không phải mọi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thẩm định tài chính Quy trình thẩm định báo cáo thẩm định Chất lượng thông tin Môi trường kinh tế Thanh toán quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 458 0 0 -
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 432 4 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 275 5 0 -
Giáo trình Thẩm định dự án đầu tư: Phần 2
97 trang 252 1 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 224 0 0 -
9 trang 221 0 0
-
Bài giảng Chương 3: Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng - Trần Lương Bình (Phần 4)
12 trang 207 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp
5 trang 156 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng: Phần 2 - NXB Hà Nội
43 trang 145 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 120 0 0