Danh mục

Luận văn tốt nghiệp “Kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc ở tổng công ty dệt - may Việt Nam”

Số trang: 75      Loại file: doc      Dung lượng: 437.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngành Dệt - May xuất khẩu Việt Nam ra đời từ những năm 58 ở miền Bắc và những năm 70 ở miền Nam, nhưng mãi tới năm 1975 sau khi thống nhất đất nước thì ngành mới có sự phát triển đáng kể. Năm 1978, Liên hiệp các xí nghiệp dệt toàn quốc được thành lập trên cơ sở thống nhất Liên hiệp các xí nghiệp Dệt phía Bắc và Tổng Công ty Dệt phía Nam, đã phát huy vai trò tích cực trong công tác quản lí ngành kinh tế kĩ thuật, tạo ra những khả năng liên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp “Kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc ở tổng công ty dệt - may Việt Nam”II. VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC ĐỐI VỚI VIỆTNAM. Trước khi tìm hiểu vai trò của xuất khẩu chúng ta phải xác định đượcnhiệm vụ của chúng đó là: - Phải biết khai thác có hiệu quả lợi thế của đất nước, kích thích cácngành kinh tế phát triển. - Phải góp phần tăng tích luỹ, mở rộng sản xuất tăng thu nhập cho nềnkinh tế quốc dân. - Xuất khẩu là cải thiện đời sống nhân dân thông qua việc tạo công ănviệc làm, tạo nguồn thu nhập. - Phải biết khai thác những thị trường hiện có và quan tâm tới thịtrường chưa được khai thác. - Lợi dụng khối lượng mua hàng lớn lao của nước ngoài. - Tìm thị trường cho sản phẩm khi lượng bán giảm sút. - Mở rộng nền tảng bán hàng để trải rộng chi phí bán hàng. - Sử dụng năng lực sản xuất thừa. - Biết được những phương pháp kỹ thuật tiên tiến được sử dụng ởnước ngoài. - Theo dõi sự cạnh tranh của các đối thủ có sản phẩm cùng loại trên thịtrường. Ngoài ra hoạt động kinh doanh xuất khẩu còn phải có nhiệm vụ gópphần thực hiện tốt chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước: “Đa dạnghoá và đa phương hoá quan hệ quốc tế, tăng cường hợp tác khu vực “. Để thực hiện tốt nhiệm vụ kể trên thì công tác xuất khẩu phải nhận rõcác vai trò quan trọng sau: - Thu ngoại tệ về cho đất nước, đây là nguồn vốn quan trọng để thoảmãn nhu cầu nhập khẩu và tích luỹ phát triển sản xuất. Thật vậy, nhậpkhẩu cũng như vốn đầu tư của một nước thường dựa vào ba nguồn chủyếu là viện trợ, đi vay, xuất khẩu. Trong khi mức viện trợ là bị đọng và có hạn, còn đi vay sẽ tạo thêmgánh nặng cho nền kinh tế thì xu hướng phát triển xuất khẩu để tự đảmbảo và phát triển được coi như một chiến lược quan trọng mà hầu hết cácnước đều ứng dụng. - Xuất khẩu là công cụ giải quyết thất nghiệp trong nước; theoInternational Trade 1980-1993 ở Mỹ và các nước công nghiệp phát triểncứ xuất khẩu 1tỷ USD thì tạo được 40 nghìn việc làm trong nước, còn ởcác nước tư bản đang phát triển khác có thể tạo ra 45-50 nghìn chỗ việclàm. ở nước ta nền công nghiệp còn lạc hậu, năng suất lao động thấp nênxuất khẩu 1 tỷ USD thì sẽ tạo được trên 50 nghìn chỗ làm việc trong nước. - Xuất khẩu làm tăng hiệu quả sản xuất trong nước và tăng hiệu quả sửdụng vốn thông qua tác động ngược chiều đối với việc đổi mới trang thiếtbị hiện đại và phương thức quản lý tiên tiến. - Khai thác các tiềm năng, phát huy các lợi thế của đất nước, kích thíchcác ngành lts phát triển cả về quy mô lẫn chiều sâu. Đặc biệt là sự tácđộng đến sự thay đổi cơ cấu ngành kinh tế theo hướng ngày càng sử dụngcó hiệu quả các lợi thế đất nước. Phát triển các ngành công nghiệp, ápdụng kỹ thuật tiên tiến giúp có thêm nguồn lức công nghiệp mới, tăng năngsuất lao động, tiết kiệm chi phí lao động xã hội. - Tạo điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá của quốc gia. - Đẩy mạnh xuất khẩu còn có vai trò tăng cường sự hợp tác quốc tếgiữa các nước, nâng cao địa vị và uy tín của Việt Nam trên thương trườngquốc tế. Nhờ có những hàng xuất khẩu mà nhiều Công ty nước ngoài biếtđến năng lực của ta và sẵn sàng thiết lập quan hệ buôn bán và đầu tư. Như vậy, xuất khẩu nó không chỉ đóng vai trò xúc tác, hỗ trợ phát triểnmà nó có thể thành yếu tố bên trong của sự phát triển; trực tiếp tham giavào việc giải quyết các vấn đề bên trong của nền kinh tế quốc dân nhưvốn, kỹ thuật, lao động, nguyên liệu, thị trường...III. THỊ TRƯỜNG CHO HÀNG MAY MẶC VÀ XU HƯỚNG NHẬPKHẨU HÀNG MAY MẶC TRÊN THẾ GIỚI.1. Về thị trường may mặc Việt Nam. 2 1.1. thị trường EU: Thị trường EU với dân số 340 triệu là nơi tiêu thụ lớn và đa dạng cácloại quần áo. Mức tiêu thụ thị trường này là khá cao: 17 kg / người / năm.Ở đây, người ta có thấy đủ loại hàng hoá từ các nước như Mỹ, TrungQuốc, Nhật, Hồng Kông, Đài Loan. Hàng năm EU nhập khoảng 63 tỷ USDquần áo vừa qua hạn ngạch mà EU dành cho công nghệ là 22 nghìn tấnhàng dệt may giá trị khoảng 450 triệu USD và hiệp định ký cho giai đoạntới 2001-200 giá trị sẽ tăng 40% và so với giá trị hiệp định cũ (chi giai đoạn1996-2000). Đây là thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam và EU kýhiệp định buôn bán dệt may từ năm 1995 trong đó có hạn ngạch gia côngthuần tuý (TPP). Có nghĩa là khách hàng gửi nguyên phụ liệu từ một nướcthứ ba thuê gia công tại Việt Nam, sau đó xuất sang EU. Còn nếu kháchhàng EU gửi nguyên phụ liệu từ EU sang gia công tại Việt Nam, sau đóxuất ngược lại sang EU thì không tính vào hạn ngạch. Qua 5 năm thực hiệnhiệp định buôn bán hàng dệt may với EU sản xuất hàng may mặc của ViệtNam sang thị trường này đã có bước tiến vững chắc. Năm 1996 tổng kimngạch xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam vào EU đạt được khoảng 250triệu USD, năm 1999 đạt 400 triệu USD và dự kiến năm 2001 sẽ đạt 650triệu USD. Bảng 5: Một số chủng loại hàng đạt mức xuất khẩu cao của Việt Nam ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: