Danh mục

Luận văn tốt nghiệp: Lắp ráp bài thí nghiệm kiểm chứng định luật Malus về phân cực ánh sáng

Số trang: 66      Loại file: pdf      Dung lượng: 964.87 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 60,000 VND Tải xuống file đầy đủ (66 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn "Lắp ráp bài thí nghiệm kiểm chứng định luật Malus về phân cực ánh sáng" thực hiện với mục tiêu: lắp ráp và lấy số liệu bài thí nghiệm kiểm chứng định luật Malus về hiện tượng phân cực ánh sáng, lắp ráp và lấy số liệu bài thí nghiệm kiểm chứng định luật Brewster về phân cực ánh sáng do phản xạ. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Lắp ráp bài thí nghiệm kiểm chứng định luật Malus về phân cực ánh sáng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ  Trương Thị Trân Châu LẮP RÁP BÀI THÍ NGHIỆM KIỂM CHỨNG ĐỊNH LUẬT MALUS VỀ PHÂN CỰC ÁNH SÁNG Ngành: SƯ PHẠM VẬT LÝ Mã số: 102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS. TRẦN VĂN TẤN Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CẢM ƠN Thời gian thấm thoát thoi đưa, thế là đã gần kết thúc bốn năm ở giảng đường đại học. Bốn năm với bao kỉ niệm buồn vui lẫn lộn… Giờ đây chúng em sắp phải xa mái trường, xa thầy cô, bạn bè quay về trường phổ thông để trở thành một giáo viên tiếp bước sự nghiệp trồng người. Với hành trang kiến thức, kỹ năng sư phạm quý báu có được em tin rằng mình sẽ hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy dỗ, đào tạo được các công dân có ích cho đất nước, cho xã hội. Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường và toàn thể quý thầy cô trong khoa Vật lý đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, tận tâm dạy dỗ, truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm để chúng em vững tin bước vào đời. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Trần Văn Tấn, giảng viên khoa Vật lý đại học Sư phạm Hồ Chí Minh đã tận tình giúp đỡ, chỉ dạy, uốn nắn, sửa chữa những sai sót cho em trong suốt quá trình làm luận văn. Đồng thời em xin cảm ơn thầy Nguyễn Hoàng Long đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn tại phòng thí nghiệm Vật lý nâng cao. Con cảm ơn ba mẹ đã luôn bên cạnh thương yêu, tin tưởng, động viên và nâng đỡ con trong suốt thời gian đi học đến giờ. Xin cảm ơn các anh chị và các bạn luôn sát cánh bên mình để đi hết chặn đường vừa qua. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người, kính chúc sức khỏe và sự thành công. TP Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 4 năm 2011 Sinh viên Trương Thị Trân Châu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................2 T 0 T 0 MỤC LỤC ...................................................................................................................3 T 0 T 0 MỞ ĐẦU .....................................................................................................................6 T 0 T 0 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ..................................................................................................6 T 0 T 0 2.MỤC ĐÍCH .................................................................................................................7 T 0 T 0 3.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ......................................................................7 T 0 T 0 4.NHIỆM VỤ .................................................................................................................7 T 0 T 0 5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................................7 T 0 T 0 6.ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI..............................................................................................8 T 0 T 0 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ..........................................................................10 T 0 T 0 1.1.LÝ THUYẾT SÓNG ĐIỆN TỪ ...................................................................................10 T 0 T 0 1.1.1Ánh sáng là sóng điện từ ...........................................................................10 T 0 T 0 1.1.2.Sóng điện từ là sóng ngang ......................................................................13 T 0 T 0    Quan hệ giữa E và H trong sóng điện từ ........................................................14 T 0 T 0 T 0 T 0 T 0 T 0 1.1.3.Năng lượng của sóng điện từ ...................................................................16 T 0 T 0 1.1.3.1.Mật độ năng lượng ................................................................................................................................. 16 Vectơ mật độ dòng năng lượng Umôp - Poanhtinh............................................................................................ 17 Cường độ của sóng điện từ đơn sắc chạy ........................................................................................................... 17 T 0 T 0 T 0 T 0 T 0 T 0 1.2.CÁC ĐIỀU KIỆN BIÊN TRÊN MẶT PHÂN CÁCH HAI MÔI TRƯỜNG ...........................17 T 0 T 0   1.2.1.Điều kiện biên của vectơ B ......................................................................17 T 0 T 0  1.2.2.Điều kiện biên của vectơ D ......................................................................19 T 0 T 0  1.2.3.Điều kiện biên của vectơ E ......................................................................20 T 0 T 0   1.2.4.Điều kiện biên của vectơ H .....................................................................21 T 0 T 0 1.3.ÁNH SÁNG PHÂN CỰC ..........................................................................................22 T 0 T 0 1.3.1.Phân cực thẳng .........................................................................................23 T 0 T 0  Sóng ánh sáng có vectơ chấn động sáng E chỉ phân bố theo một phương xác T 0 T 0 T 0 định được gọi là ánh sáng phân cực hoàn toàn hay phân cực thẳng. ................23 T 0 1.3.2.Phân cực tròn............................................................................................23 T 0 T 0 1.3.3.Phân cực elip ............................................................................................24 T 0 T 0 1.3.4.Ánh sáng tự nhiên ....................................................................................24 T 0 T 0 1.4.ĐỊNH LUẬT MALUS ..............................................................................................25 T 0 T 0 1.4.1.Hiện tượng phân cực ánh sáng khi truyền qua bản Tuamalin..................25 T 0 • T 0 • T 0 • T 0 T 0 Thí nghiệm: ...........................................................................................25 T 0 T 0 T 0 Nhận xét: ....................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: