Luận văn tốt nghiệp 'Lợi ích của các nước đang phát triển khi gia nhập tổ chức WTO'
Số trang: 79
Loại file: pdf
Dung lượng: 639.64 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổ chức thương mại thế giới gọi tắt là WTO (World Trade Oganiztion) là một tổ chức thương mại toàn cầu lớn nhất và quan trọng nhất thế giới, thu hút tới 145 nước (trong số khoảng 200 nước là thành viên của liên hiệp quốc) và chi phối tới 95% tổng kim ngạch thương mại toàn thế giới. WTO cũng là tổ chức kinh tế - thương mại đưa ra các yêu cầu rất cao về minh bạch hoá các quy định thương mại, về cắt giảm thuế quan nhập khẩu, tiến tới xoá bỏ thuế quan, tự do...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp “Lợi ích của các nước đang phát triển khi gia nhập tổ chức WTO” LUẬN VĂN Lợi ích của các nước đangphát triển khi gia nhập tổ chức WTO Lời mở đầu 1-Tính cấp thiết của đề tài. Tổ chức thương mại thế giới gọi tắt là WTO (World TradeOganiztion) là một tổ chức thương mại toàn cầu lớn nhất và quan trọng nhấtthế giới, thu hút tới 145 nước (trong số khoảng 200 nước là thành viên củaliên hiệp quốc) và chi phối tới 95% tổng kim ngạch thương mại toàn thếgiới. WTO cũng là tổ chức kinh tế - thương mại đưa ra các yêu cầu rất caovề minh bạch hoá các quy định thương mại, về cắt giảm thuế quan nhậpkhẩu, tiến tới xoá bỏ thuế quan, tự do hoá thương mại hàng hoá, dịch vụ, đầutư, sở hữu trí tuệ; về thực hiện quy chế tối huệ quốc - hay thương mại bìnhthường; về xoá bỏ biện pháp phi thuế quan như hạn chế định lượng, giấyphép xuất nhập khẩu, trợ cấp xuất khẩu; về thực hiện biện pháp đầu tư cóliên quan đến thương mại, nhưng không vi phạm nguyên tắc đãi ngộ quốcgia nhằm thu hút đầu tư nước ngoài, tăng cường xuất khẩu hàng hoá và nângcao khả năng phát triển kinh tế. Chính vì vậy, tham gia vào tổ chức WTO làxu thế tất yếu và là mẫu số chung của các quốc gia trên thế giới trong xuhướng toàn cầu hóa kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay. Việc tham gia tổchức WTO sẽ mang lại cho quốc gia thành viên nhiều cơ hội mới lớn lao vàmở rộng thị trường xuất nhập khẩu, tiếp nhận những hàng hoá, dịch vụ, côngnghệ kỹ thuật quản lý và được đối xử công bằng trên trường quốc tế để cảithiện các điều kiện cần thiết cho phát triển kinh tế và nâng cao đời sống củanhân dân trong nước. Trước xu thế toàn cầu hoá và hội nhập đang diễn ra mạnh mẽ hiệnnay, việc gia nhập tổ chức WTO là một tất yếu khách quan. Đặc biệt đối vớicác nước đang phát triển, nền kinh tế còn nghèo nàn lạc hậu, dân số đông,khoa học - kỹ thuật lạc hậu, trình độ lao động thấp kém việc gia nhập WTOcàng trở nên cần thiết. Bên cạnh những lợi ích như khả năng thu hút nguồnvốn, công nghệ kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý mở rộng thị trường, đào tạo 1nhân lực cho sự phát triển mở cửa tạo cơ hội cho sự hội nhập vào nền kinh tếthế giới, ... khi gia nhập tổ chức WTO các nước đang phát triển cũng đứngtrước nhiều khó khăn thử thách lớn như cạnh tranh diễn ra gay gắt trong điềukiện thị trường nội địa yếu kém; sự phân hoá giàu - nghèo, thành thị và nôngthôn ngày càng mạnh; vấn đề ô nhiễm môi trường sinh thái và nguồn lực laođộng chất lượng thấp; luật pháp chưa hoàn thiện ... là những thách thức lớnđối với các nước đang phát triển hiện nay. Đó là những vấn đề đang đặt racần được nghiên cứu nhằm làm rõ lợi ích, cũng như những thách thức vànhững bài học kinh nghiệm hữu ích của các nước đang phát triển đã gia nhậptổ chức WTO cho lộ trình gia nhập tổ chức này của nước ta hiện nay. Với những lý do đó người viết mạnh dạn chọn đề tài: - Lợi ích của cácnước đang phát triển khi gia nhập tổ chức WTO - cho luận văn tốt nghiệp cửnhân của mình. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường lợi ích củacác nước khi gia nhập WTO. 2- Tình hình nghiên cứu Cho đến nay đã có khá nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề nàydưới những góc độ khác nhau được công bố. Tiêu biểu như các tác phẩm: + Đỗ Đức định: Các nền kinh tế đang phát triển trong tiến trình thamgia tổ chức WTO. Tạp chí: Những vấn đề kinh tế thế giới, số 3/199, tr.15. + Mười lợi ích của hệ thống thương mại thế giới, Nxb thế giới,Hà nội, 2001. + Từ diễn đàn Siatơn: Toàn cầu hoá và tổ chức thương mại thế giới(WTO). + Bộ ngoại giao: Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Nxb CTQG,2000. Nhìn chung, các công trình trên đã ít nhiều đề cập tới các vấn đề của cácnước đang phát triển khi gia nhập tổ chức WTO. Tuy nhiên, vẫn chưa cónhững công trình trình bày một cách có hệ thống về lợi ích của các nước đangphát triển khi gia nhập tổ chức WTO. 3- Mục đích nghiên cứu. - Hệ thống hóa những vấn đề liên quan đến tổ chức WTO. 2 - Chỉ ra những lợi ích và khó khăn của các nước đang phát triển khigia nhập tổ chức WTO, đồng thời nêu lên một số kinh nghiệm của TrungQuốc. - Nêu ra một số giải pháp cơ bản nhằm tăng cường lợi ích của cácnước đang phát triển khi gia nhập tổ chức WTO. 4- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. a- Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu kinh tế các nước đang phát triển khigia nhập tổ chức WTO, chủ yếu đi vào thương mại hàng hoá. b-Phạm vi nghiên cứu Tập trung vào nghiên cứu kinh tế của các nước Đông Nam Á, đặc biệtlà Trung Quốc. 5- Phương pháp nghiên cứu. Đề tài sử dụng phương pháp duy vật lịch sử - duy vật biện chứng,phân tích - tổng hợp kết hợp các phương pháp khác như thống kê, so sánh đểrút ra những kết luận cần thiết. 6- Những đó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp “Lợi ích của các nước đang phát triển khi gia nhập tổ chức WTO” LUẬN VĂN Lợi ích của các nước đangphát triển khi gia nhập tổ chức WTO Lời mở đầu 1-Tính cấp thiết của đề tài. Tổ chức thương mại thế giới gọi tắt là WTO (World TradeOganiztion) là một tổ chức thương mại toàn cầu lớn nhất và quan trọng nhấtthế giới, thu hút tới 145 nước (trong số khoảng 200 nước là thành viên củaliên hiệp quốc) và chi phối tới 95% tổng kim ngạch thương mại toàn thếgiới. WTO cũng là tổ chức kinh tế - thương mại đưa ra các yêu cầu rất caovề minh bạch hoá các quy định thương mại, về cắt giảm thuế quan nhậpkhẩu, tiến tới xoá bỏ thuế quan, tự do hoá thương mại hàng hoá, dịch vụ, đầutư, sở hữu trí tuệ; về thực hiện quy chế tối huệ quốc - hay thương mại bìnhthường; về xoá bỏ biện pháp phi thuế quan như hạn chế định lượng, giấyphép xuất nhập khẩu, trợ cấp xuất khẩu; về thực hiện biện pháp đầu tư cóliên quan đến thương mại, nhưng không vi phạm nguyên tắc đãi ngộ quốcgia nhằm thu hút đầu tư nước ngoài, tăng cường xuất khẩu hàng hoá và nângcao khả năng phát triển kinh tế. Chính vì vậy, tham gia vào tổ chức WTO làxu thế tất yếu và là mẫu số chung của các quốc gia trên thế giới trong xuhướng toàn cầu hóa kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay. Việc tham gia tổchức WTO sẽ mang lại cho quốc gia thành viên nhiều cơ hội mới lớn lao vàmở rộng thị trường xuất nhập khẩu, tiếp nhận những hàng hoá, dịch vụ, côngnghệ kỹ thuật quản lý và được đối xử công bằng trên trường quốc tế để cảithiện các điều kiện cần thiết cho phát triển kinh tế và nâng cao đời sống củanhân dân trong nước. Trước xu thế toàn cầu hoá và hội nhập đang diễn ra mạnh mẽ hiệnnay, việc gia nhập tổ chức WTO là một tất yếu khách quan. Đặc biệt đối vớicác nước đang phát triển, nền kinh tế còn nghèo nàn lạc hậu, dân số đông,khoa học - kỹ thuật lạc hậu, trình độ lao động thấp kém việc gia nhập WTOcàng trở nên cần thiết. Bên cạnh những lợi ích như khả năng thu hút nguồnvốn, công nghệ kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý mở rộng thị trường, đào tạo 1nhân lực cho sự phát triển mở cửa tạo cơ hội cho sự hội nhập vào nền kinh tếthế giới, ... khi gia nhập tổ chức WTO các nước đang phát triển cũng đứngtrước nhiều khó khăn thử thách lớn như cạnh tranh diễn ra gay gắt trong điềukiện thị trường nội địa yếu kém; sự phân hoá giàu - nghèo, thành thị và nôngthôn ngày càng mạnh; vấn đề ô nhiễm môi trường sinh thái và nguồn lực laođộng chất lượng thấp; luật pháp chưa hoàn thiện ... là những thách thức lớnđối với các nước đang phát triển hiện nay. Đó là những vấn đề đang đặt racần được nghiên cứu nhằm làm rõ lợi ích, cũng như những thách thức vànhững bài học kinh nghiệm hữu ích của các nước đang phát triển đã gia nhậptổ chức WTO cho lộ trình gia nhập tổ chức này của nước ta hiện nay. Với những lý do đó người viết mạnh dạn chọn đề tài: - Lợi ích của cácnước đang phát triển khi gia nhập tổ chức WTO - cho luận văn tốt nghiệp cửnhân của mình. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường lợi ích củacác nước khi gia nhập WTO. 2- Tình hình nghiên cứu Cho đến nay đã có khá nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề nàydưới những góc độ khác nhau được công bố. Tiêu biểu như các tác phẩm: + Đỗ Đức định: Các nền kinh tế đang phát triển trong tiến trình thamgia tổ chức WTO. Tạp chí: Những vấn đề kinh tế thế giới, số 3/199, tr.15. + Mười lợi ích của hệ thống thương mại thế giới, Nxb thế giới,Hà nội, 2001. + Từ diễn đàn Siatơn: Toàn cầu hoá và tổ chức thương mại thế giới(WTO). + Bộ ngoại giao: Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Nxb CTQG,2000. Nhìn chung, các công trình trên đã ít nhiều đề cập tới các vấn đề của cácnước đang phát triển khi gia nhập tổ chức WTO. Tuy nhiên, vẫn chưa cónhững công trình trình bày một cách có hệ thống về lợi ích của các nước đangphát triển khi gia nhập tổ chức WTO. 3- Mục đích nghiên cứu. - Hệ thống hóa những vấn đề liên quan đến tổ chức WTO. 2 - Chỉ ra những lợi ích và khó khăn của các nước đang phát triển khigia nhập tổ chức WTO, đồng thời nêu lên một số kinh nghiệm của TrungQuốc. - Nêu ra một số giải pháp cơ bản nhằm tăng cường lợi ích của cácnước đang phát triển khi gia nhập tổ chức WTO. 4- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. a- Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu kinh tế các nước đang phát triển khigia nhập tổ chức WTO, chủ yếu đi vào thương mại hàng hoá. b-Phạm vi nghiên cứu Tập trung vào nghiên cứu kinh tế của các nước Đông Nam Á, đặc biệtlà Trung Quốc. 5- Phương pháp nghiên cứu. Đề tài sử dụng phương pháp duy vật lịch sử - duy vật biện chứng,phân tích - tổng hợp kết hợp các phương pháp khác như thống kê, so sánh đểrút ra những kết luận cần thiết. 6- Những đó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn tổ chức thương mại toàn cầu hóa thương mại toàn cầu quy định thương mại nước đang phát triển gia nhập tổ chức WTOGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN MARKETING QUỐC TẾ MA TRẬN QSPM
6 trang 242 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 204 0 0