Danh mục

Luận văn tốt nghiệp Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Hoá Chất - Bộ Thương Mại

Số trang: 65      Loại file: pdf      Dung lượng: 593.14 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo tinh thần nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Trong điều kiện mới của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp cần phải năng động, nhạy bén mới có thể tồn tại và phát triển. Doanh nghiệp kinh doanh tồn tại hay không là kết quả của hệ thống các chiến lược kinh doanh, chính sách, biện pháp với các hoạt động cụ thể như: mua, bán, tồn kho, dự trữ, tổ chức lao động, sử dụng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp "Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Hoá Chất - Bộ Thương Mại" CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆPMỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINHDOANH Ở CÔNG TY HOÁ CHẤT - BỘ THƯƠNG MẠI Giáo viên hướng dẫn : Trần Thăng Long Sinh viên thực hiện : Nguyễn Mạnh HoạtChuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa ThươngMại LỜI MỞ ĐẦU Theo tinh thần nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nền kinh tếnước ta chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Trongđiều kiện mới của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp cần phải năngđộng, nhạy bén mới có thể tồn tại và phát triển. Doanh nghiệp kinh doanhtồn tại hay không là kết quả của hệ thống các chiến lược kinh doanh, chínhsách, biện pháp với các hoạt động cụ thể như: mua, bán, tồn kho, dự trữ, tổchức lao động, sử dụng vốn... Chính vì vậy tôi chọn đề tài Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt độngsản xuất kinh doanh ở Công ty Hoá Chất - Bộ Thương Mại.Trong đề tàinày tôi xin trình bày một số vấn đề sau: + Kinh doanh hàng hoá của các doanh nghiệp thương mại trong nền kinhtế thị trường. + Thực trạng kinh doanh tại Công ty Hoá Chất - Bộ Thương Mại. + Một số biện pháp thúc đẩy và nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Côngty Hoá Chất - Bộ thương Mại. Do thời gian thực tập hạn chế nên bài viết này không tránh khỏi thiếu sótmong được sự góp ý sửa chữa để bài viết hoàn thiện hơn. Tôi xin gửi lờicảm ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn Trần Thăng Long và các cô chútrong Công ty Hoá Chất - Bộ Thương Mại đã tận tình giúp tôi hoàn thànhchuyên đề này. 2Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa ThươngMại CHƯƠNG I KINH DOANH HÀNG HOÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.I. Kinh doanh hàng hoá của các doanh nghiệp thương mạitrong nền kinh tế thị trường.1. Mục tiêu của kinh doanh thương mại. Kinh doanh là việc thực hiện một hoặc một số công đoạn của quátrình từ đầu tư đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện quá trình dịch vụ trênthị trường nhằm mục đích sinh lời. Đối với mỗi doanh nghiệp thì mục tiêu kinh doanh đầu tiên là lợi nhuậnvì lợi nhuận duy trì sự sống của toàn bộ công nhân viên trong công ty cũngnhư sự tồn tại của doanh nghiệp và nó cũng là động lực của kinh doanh.Muốn có lợi nhuận thì doanh thu bán hàng phải lớn hơn chi phí bỏ ra. Muốncó doanh thu bán hàng và dịch vụ lớn thì phải bán được hàng và giảm tối đacác khoản chi phí kinh doanh không cần thiết. Nền kinh tế ngày nay là nềnkinh tế thị trường do vậy không có độc quyền bán cũng như độc quyền mua,chính vì vậy mà các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau để tiêu thụ đượchàng hoá. Trong điều kiện cạnh tranh trên thị trường, việc thu hút kháchhàng không phải là công việc có thể thực hiện trong ít ngày mà nó là mộtcông việc lâu dài và bền bỉ. Doanh nghiệp phải kinh doanh loại hàng hoáphù hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng để được khách hàngchấp nhận. Muốn làm được điều này, doanh nghiệp phải không ngừng nângcao chất lượng sản phẩm, đổi mới mẫu mã cũng như tăng cường công tácbán hàng. Lợi nhuận và sự kì vọng vào nó phụ thuộc vào loại hàng hoá vàchất lượng hàng hoá mà doanh nghiệp kinh doanh. Ngoài ra, khối lượng vàgiá cả hàng hoá bán được, cung cầu hàng hoá trên thị trường, chi phí và tốc 3Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa ThươngMạiđộ tăng giảm chi phí kinh doanh,...cũng là những nhân tố quan trọng quyếtđịnh đến sự thành bại của doanh nghiệp. Công việc kinh doanh chịu sự chi phối của rất nhiều yếu tố chủ quan vàkhách quan, vấn đề rủi ro là không thể tránh khỏi, do vậy an toàn là mục tiêuthứ hai mà doanh nghiệp cần quan tâm. Thị trường kinh doanh luôn có nhiềubiến động có thể gây rủi ro cho công việc kinh doanh của doanh nghiệp, vìvậy vấn đề bảo toàn nguồn vốn và duy trì hoạt động kinh doanh đòi hỏi phảicó sự an toàn thông qua việc đa dạng hoá kinh doanh “trứng không cho hếtvào một giỏ”. Các quyết định kinh doanh phải được đưa ra nhanh, nhạy vàkịp thời nếu không cơ hội sẽ trôi qua nhưng các quyết định đó cũng cần phảiđược cân nhắc mặt lợi, mặt hại. Chính vì vậy, bản lĩnh và khả năng nhìn xatrông rộng của người lãn đạo hết sức quan trọng đối với sự sống còn củadoanh nghiệp. Ngày nay, nền kinh tế thị trường cạnh tranh vô cùng khốc liệt. Chính vìđiều đó mà các doanh nghiệp cần phải hoạch định chiến lược cho đúng đắn.Điều quan trọng là phải chiếm lĩnh được thị trường và tạo chỗ đứng vữngchắc trên thị trường. Mục đích chính của công việc kinh doanh là lợi nhuậnnhưng không phải lúc nào mục đích này cũng được thực hiện nên doanhnghiệp cần phải có sự lựa chọn mục tiêu. Doanh nghiệp cần phải xác địnhđược đâu là mục tiêu quan trọng nhất, có khả năng thực hiện lớn nhất và sẽđược doanh ng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: