Danh mục

Luận văn tốt nghiệp: “Một số biện pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá trong một bộ phận Doanh nghiệp nhà nước ở nước ta trong giai đoạn hiện nay”

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.06 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Doanh nghiệp nhà nước chiếm phần vốn đầu tư chủ yếu từ ngân sách. Đội ngũ cán bộ có đào tạo, cán bộ quản lý có năng lực cũng tập trung chủ yếu trong các Doanh nghiệp nhà nước. Các Doanh nghiệp nhà nước chiếm lĩnh những lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế như dầu khí, vận tải, bưu chính, điện, khai khoáng và nhiều ngành, lĩnh vực khác như bảo hiểm, ngân hàng…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: “Một số biện pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá trong một bộ phận Doanh nghiệp nhà nước ở nước ta trong giai đoạn hiện nay” Luận văn tốt nghiệpĐề tài: “Một sốbiện pháp nhằm tiếptục đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá trong một bộ phận Doanh nghiệp nhà nước ở nước ta trong giai đoạn hiện nay”Đề án kinh tế chính trị LỜI MỞ ĐẦU Sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả Doanh nghiệp nhànước là một trong những yêu cầu bức thiết của Đả ng và Nhà nước ta hiện nay.Thực tiễn hoạt động c ủa Doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hàng chục nă mqua cho thấy mặc dù Doanh nghiệp nhà nước được giao phó vai trò chủ đạ osong hoạt động c ủa chúng có nhiều điểm bất cập. Doanh nghiệp nhà nướ cchiế m phần vốn đầ u tư chủ yếu từ ngân sách. Đội ngũ cán bộ có đào tạo, cá nbộ quản lý có năng lực c ũng tập trung chủ yếu trong các Doanh nghiệp nhànước. Các Doanh nghiệp nhà nước chiế m lĩnh những lĩnh vực quan trọng c ủanền kinh tế như dầu khí, vận tải, bưu chính, điện, khai khoáng và nhiề ungành, lĩnh vực khác như bảo hiể m, ngân hàng… Tuy nhiên, với nhiều thếmạnh như vậy song Doanh nghiệp nhà nước vẫn chưa thực sự phát huy tốt vaitrò c ủa nòng cốt c ủa chúng trong việc làm cho kinh tế Nhà nước thực sự đóngvai trò chủ đạo. Đa số các Doanh nghiệp nhà nước là m ăn thua lỗ, gây thấtthoát tài sản c ủa Nhà nước một cách nghiêm trọng. Những vụ tham nhũngđiển hình đề u trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đế n Doanh nghiệp nhà nước.Chính vì vậy, từ trước đến nay, vấn đề sắp xếp, đổi mới Doanh nghiệp nhànước để loại hình doanh nghiệp này trở thành động lực chủ yếu c ủa nền kinhtế luôn luôn được Đả ng và Nhà nước ta chú trọng. Sắp xếp, đổi mới Doanhnghiệp nhà nước càng trở nên cấp bách khi đất nước chuyển sang nền kinh tếthị trườ ng định hướ ng xã hội chủ nghĩa và chủ động hội nhập vào nền kinh tếkhu vực và thế giới. Một trong những giải pháp đổi mới Doanh nghiệp nhànước được thực hiện có hiệu quả và mang lại nhiều thay đổi triệt để trong cấ utrúc tổ chức và hoạt động c ủa Doanh nghiệp nhà nước là c ổ phần hoá. C ổphần hoá được bắt đầ u triển khai cách đây 15 năm với những bước đi thửnghiệm và sau đó là sự triển khai rộng khắp trên cả nước. Tuy nhiên, do nhiề ulý do khác nhau, cổ phần hoá vẫn chưa mang lại những kết quả mong muốn.SV: Hoàng Thị TrangĐề án kinh tế chính trị Mặc dù hoạt động của các Doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hoá đãchứng tỏ tác dụng to lớn c ủa nó song thực tế số Doanh nghiệp nhà nước đượccổ phần hoá ít hơn nhiều so với yêu cầu đặ t ra. Chính vì vậy, việc nghiên c ứucổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nước, tìm được những hạn chế c ủa nó, để đưara các giải pháp nhằ m đẩ y nhanh tiến trình cổ phần hoá Doanh nghiệp nhànước là việc làm cần thiết. Đó c ũng chính là lý do mà em chọn đề tài “Một sốbiện pháp nhằm tiếp tục đ ẩy mạnh quá trình cổ phần hoá trong một bộphận Doanh nghiệp nhà nước ở nước ta trong giai đoạn hiện nay” là m đềtài nghiên cứu môn học Kinh tế chính trị với mong muốn sẽ hiểu hơn về tiế ntrình cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nước ở nước ta. Từ đó thấy được tráchnhiệ m và nghĩa vụ c ủa bản thân cần phải là m gì để góp phần thúc đẩ y quátrình cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam. Là một sinh viên còn ngồi trên ghế nhà trường, với vốn kiến thức còn hạ nchế, chắc chắn bài viết c ủa em còn nhiều sai sót. Vì thế em rất mong được s ựchỉ bảo, hướ ng dẫn tận tình c ủa thầy giáo Nguyễn An Ninh để đề án c ủa emđược hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy.SV: Hoàng Thị TrangĐề án kinh tế chính trị NỘI DUNGI. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC CỔ PHÂN HOÁ MỘT BỘ PHẬN DOANH NGHIỆPNHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA.1. Tính tất yếu phải c ổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nước ởnước ta.1.1. Doanh nghiệp nhà nước và yêu cầu đổi mới Doanh nghiệp nhànước. Dướ i góc độ chủ sở hữu, doanh nghiệp được gọi là Doanh nghiệp nhànước khi Nhà nước là chủ sở hữu. Theo mô hình chủ nghĩa xã hội truyềnthống, sở hữu Nhà nước (sở hữu toàn dân) được thiết lập ngoài ý nghĩa chínhtrị là xoá bỏ bóc lột, về mặt kinh tế nó được dựa trên dự báo có hiệu quả caohơn so với sở hữu tư nhân. Trên nền tảng s ở hữu toàn dân về tư liệu sản xuất,Nhà nước tổ chức nền kinh tế có kế hoạch, hiệu quả hơn nền kinh tế thịtrườ ng hỗn loạn, mất cân đối. Nhưng trên thực tế, nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung đã vận hànhkhông tốt như mong đợi. Cơ chế kinh tế này có nhiều khuyết tật và điều nangiải nhất là các Doanh nghiệp nhà nước hoạt động kém hiệu quả. Ở Việt Nam, việc xoá bỏ quá vội vàng sở hữu tư nhân, thiết lập sở hữuNhà nước và tập thể dựa trên các biện pháp hành chính, đã đẩ y nền kinh tế rơivào tình trạng khủng hoảng trầm trọng kéo dài. Từ khi chuyển sang kinh tế thịtrườ ng, trong điều kiện nền kinh tế tăng trưở ng nhanh, bất chấp mọi nỗ lựcđổi mới, hoạt động c ủa các Doanh nghiệp nhà nước có khá hơn nhưng hiệuquả vẫn rất thấ ...

Tài liệu được xem nhiều: