Danh mục

Luận văn tốt nghiệp Một số giải pháp cơ bản về phát triển vùng Nguyên liệu Công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn

Số trang: 101      Loại file: doc      Dung lượng: 604.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào, nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất phải được ưu tiên hàng đầu. Trong công nghiệp chế biến muốn tồn tại và phát triển phải gắn với vùng nguyên liệu.Qua 14 năm thu mua và chế biến kể từ năm 1986 đến nay Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn đã qua bao khó khăn có lúc tưởng chừng như không thể vượt qua. Tình hình thực tế Công ty đứng bên bờ vực phá sản nhưng rồi lại phát triển...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp "Một số giải pháp cơ bản về phát triển vùng Nguyên liệu Công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn"LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPLÊ NGỌC QUANG – QLKT.K. K 28 LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ một doanhnghiệp nào, nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất phải được ưu tiênhàng đầu. Trong công nghiệp chế biến muốn tồn tại và phát triển phải gắnvới vùng nguyên liệu. Qua 14 năm thu mua và chế biến kể từ năm 1986 đến nay Công ty cổphần mía đường Lam Sơn đã qua bao khó khăn có lúc tưởng chừng như khôngthể vượt qua. Tình hình thực tế Công ty đứng bên bờ vực phá sản nhưng rồilại phát triển đi lên đem lại những thành quả tốt đẹp. Tất cả những thăngtrầm ấy do nhiều nguyên nhân đem lại, xong suy cho cùng một trong sốnhững nguyên nhân cơ bản quan trọng bậc nhất đó là vấn đề nguyên liệu chonhà máy sản xuất. Đủ nguyên liệu nhà máy chạy hết công suất, khai thác được tiềm năngsăn có của thiết bị, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, giá thành hạ, đem lại lợinhuận cao, nộp ngân sách Nhà nước tăng, công nhân có công ăn việc làm, đờisống ổn định và ngày càng được nâng cao, công nhân gắn bó với nhà máy. Thiếu nguyên liệu nhà máy hoạt động kém hiệu quả, lãng phí thiết bịmáy móc, khấu hao trên đầu sản phẩm tăng, sản xuất bị thua lỗ, công nhânkhông có công ăn việc làm, đời sống ngày càng khó khăn. Từ những vấn đề trên trong những năm gần đây, đặc biệt là từ khi cóchủ trương đường lối đổi mới của Đảng và các chính sách của Nhà nước vềgiao quyền tự chủ cho sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp. Công ty cổphần mía đường Lam Sơn đã chủ động đầu tư giải quyết tốt vấn đề nguyênliệu cung cấp cho nhà máy sản xuất ổn định và phát triển. Hiện nay trong xu thế phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh, Công tycổ phần mía đường Lam Sơn đã mở rộng nâng cao công suất nhà máy lên6.500 tấn mía cây/ngày. Do đó việc xây dựng và phát triển vùng nguyên liệuđảm bảo đầy đủ cho nhà máy sản xuất ngày càng trở nên quan trọng và cấpbách hơn. Từ những vấn đề nêu trên, việc đặt ra những chương trình nghiêncứu về vùng nguyên liệu mía đường Lam Sơn, thực trạng vùng nguyên liệuLUẬN VĂN TỐT NGHIỆPLÊ NGỌC QUANG – QLKT.K. K 28và quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần míađường Lam Sơn trong những năm vừa qua và đề ra những giải pháp nhằmxây dựng, phát triển vùng nguyên liệu để cung cấp đầy đủ và ổn định chonhà máy sản xuất là việc làm có ý nghĩa thiết thực đối với sự tồn tại vàphát triển của Công ty. Xuất phát từ thực tiễn đó tôi đã chọn đề tài: Một số giải pháp cơ bảnvề phát triển vùng Nguyên liệu Công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn. Mục tiêu nghiên cứu đề tài này nhằm giải quyết một số vấn đề sauđây: - Chọn phương pháp quản lý đầu tư. - Hạ giá thành sản phẩm để tăng giá mía. - Nâng cao lợi ích cho người trồng mía. - Xây dựng mối quan hệ gắn bó giữa Công ty với người trồng mía. Đề tài này được nghiên cứu trên thực tế của vùng nguyên liệu míađường Lam Sơn - Thanh Hoá. Đề tài này gồm 3 chương:Chương I : Cơ sở lý luận chung liên quan đến nguyên liệuChương II : Sự hình thành và phát triển của Công ty cổ phần mía đường Lam SơnChương III : Một số giải pháp và ý kiến đề xuất Với thời gian thực tập tại Công ty không được nhiều lắm và khả nănghiểu biết của bản thân còn hạn chế nên trong đề tài này không tránh đượcnhững thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý của thầy giáo NguyễnVăn Duệ, các cấp lãnh đạo Công ty và các bạn giúp em hoàn thiện hơn nữađề tài này. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo NguyễnVăn Duệ và Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn.LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPLÊ NGỌC QUANG – QLKT.K. K 28 PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬNI. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUYÊN VẬT LIỆU.1. Khái niệm và mục tiêu của quản trị nguyên vật liệu.1.1. Khái niệm quản trị nguyên vật liệu và mục tiêu của quản trị nguyên vật liệu. - Các thuật ngữ khác nhau như quản trị nguyên vật liệu và cung ứngđược sử dụng như là mác chung cho quy mô toàn cục của tất cả các hoạtđộng được yêu cầu để quản lý dòng nguyên vật liệu từ các nhà cung cấpthông qua hoạt động của doanh nghiệp đến sử dụng vật liệu cuối cùng, hoặcđối với người tiêu dùng. Ta có khái niệm sau: - Quản trị nguyên vật liệu là các hoạt động liên quan tới việc quản lýdòng vật liệu vào, ra của doanh nghiệp. Đó là quá trình phân nhóm theo chứcnăng và quản lý theo chu kỳ hoàn thiện của dòng nguyên vật liệu, từ việc muavà kiểm soát bên trong các nguyên vật liệu sản xuất đến kế hoạch và kiểmsoát công việc trong quá trình lưu chuyển của vật liệu đến công tác kho tàngvận chuyển và phân phối thành phẩm (1). - Mục tiêu của quản trị nguyên vật liệu là: + Quản trị nguyên vật liệu nhằm đáp ứng yêu cầu về nguyên vật liệucho sản xuất trên c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: