![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn tốt nghiệp 'Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm tại HTX Công nghiệp Long Biên'
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 566.74 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, xu hướng khu vực hoá và quốc tế hoá các nền kinh tế đã được khẳng định. Trong xu hướng đó, hai yếu tố nổi bật và quan trọng nhất là hợp tác chặt chẽ và cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải củng cố cũng như từng bước hoàn thiện bộ máy quản lý, quy trình sản xuất … để có thể sản xuất ra các sản phẩm có đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm khác cùng loại của các đối thủ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp “Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm tại HTX Công nghiệp Long Biên” --- --- Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phần tại HTX Công nghiệp Long Biên Sinh viên: Phùng Thi Thanh Hương Mssv: 2001D728 Luận văn tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, xu hướng khu vực hoá và quốc tế hoá các nền kinh tế đã được khẳng định. Trong xu hướng đó, hai yếu tố nổi bật và quan trọng nhất là hợp tác chặt chẽ và cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải củng cố cũng như từng bước hoàn thiện bộ máy quản lý, quy trình sản xuất … để có thể sản xuất ra các sản phẩm có đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm khác cùng loại của các đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường và đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. Nền kinh tế thị trường cho thấy, những sản phẩm giành được thắng lợi trong cạnh tranh là nhờ vào hai ưu thế: Chất lượng và Giá cả. Muốn tồn tại các doanh nghiệp phải thường xuyên cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời phải hạ được giá thành sản phẩm. Đối với các doanh nghiệp sản xuất, đây là con đường cơ bản để tăng lợi nhuận- mục tiêu cuối cùng của mọi doanh nghiệp. Để hạ giá thành sản phẩm, việc đầu tiên là doanh nghiệp phải quản lý tốt chi phí sản xuất kinh doanh. Chi phí sản xuất là cơ sở của giá thành sản phẩm, quyết định sự cao thấp của giá thành. Căn cứ vào những chi phí bỏ ra và kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh, tình hình thực hiện giá thành, từ đó có biện pháp giám sát, kiểm tra các khoản mục chi phí bất hợp lý, kiểm soát chi phí tới mức thấp nhất, trên cơ sở đó để hạ giá thành sản phẩm. Nhận thức được vai trò quan trọng của công tác quản lý chi phí, hạ giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp, trong thời gian thực tập tại Hợp tác xã Công nghiệp Long Biên, em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm tại HTX Công nghiệp Long Biên”. Phùng Thị Thanh Hương 1 MSV: 2001D728 Luận văn tốt nghiệp Ngoài lời mở đầu và kết luận, bài viết gồm có hai chương: Chương I: Thực trạng công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại HTX Chương II: Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm Em xin chân thành cảm ơn Ths - Nguyễn Thị Thu Hà cùng Ban Lãnh Đạo, các cô chú các phòng ban trong HTX Công nghiệp Long Biên đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Hà nội, Ngày… tháng…năm 2005 Phùng Thị Thanh Hương 2 MSV: 2001D728 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI HTX CÔNG NGHIỆP LONG BIÊN I. Giới thiệu về HTX Công nghiệp Long Biên 1. Quá trình hình thành và phát triển của HTX 2. Chức năng và nhiệm vụ của HTX Công nghiệp Long Biên 3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của HTX II. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX ảnh hưởng đến chi phí sản xuất 1. Đặc điểm về sản phẩm và thị trường 2. Đặc điểm tổ chức sản xuất - qui trình công nghệ sản xuất của HTX 3. Đặc điểm về máy móc thiết bị 4. Đặc điểm về nguồn nhân lực 5. Đặc điểm vốn của HTX 6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX III. Thực trạng về công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành tại HTX Công nghiệp Long Biên 1. Một vài nét về công tác kế hoạch giá thành ở HTX Công nghiệp Long Biên 2. Công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành tại HTX Công nghiệp Long Biên IV. Đánh giá về công tác quản lý chi phí tại HTX 1. Những mặt đạt được 2. Những mặt tồn tại Phùng Thị Thanh Hương 3 MSV: 2001D728 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI HỢP TÁC XÃ CÔNG NGHIỆP LONG BIÊN I. GIỚI THIỆU VỀ HỢP TÁC XÃ CÔNG NGHIỆP LONG BIÊN 1. Quá trình hình thành và phát triển của HTX HTX Công nghiệp Long Biên là đơn vị kinh tế tập thể được thành lập từ ngày 01/07/1959 theo quyết định số 02/QĐ của HTX Công nghiệp Đồng Xuân thuộc UB Hành chính Thành phố Hà Nội. HTX Công nghiệp Long Biên có trụ sở tại 15A Hàng Cót nay là phường Hàng Mã- Quận Hoàn Kiếm- Hà Nội. Tiền thân của HTX Đồng xuân chuyên sản xuất bột lọc do cụ Doãn Văn Đắc làm chủ nhiệm. Được một thời gian ngắn do nhu cầu thị trường về bột lọc giảm sút nên HTX Đồng xuân sát nhập với HTX Tân Dân và chuyển sang sản xuất tiện gỗ, các suốt sợi phục vụ cho ngành dệt. Năm 1962 HTX sát nhập với HTX Công nghiệp Long Biên Liên hiệp HTX thủ công nghiệp Hoàn Kiếm quyết định chính thức lấy tên là HTX Công nghiệp Long Biên chuyên sản xuất các loại bao bì. Năm 1993 chấp hành chỉ thị số 32/CT-UB ngày 05/08/1992 của UBND thành phố Hà Nội về việc sử lý vốn tự có của HTX. HTX đã tổ chức Đại hội xã viên và quyết định xây dựng mô hình HTX cổ phần với tổng số cổ phần ban đầu là 100 cổ phần trị giá 500 triệu đồng với 8 cổ đông. Đại hội đã thông qua phương án sản xuất kinh doanh mới và củng cố về tổ chức. Qua tìm hiểu nhu cầu của thị trường về bao bì, Ban quản trị HTX đã quyết định một luận chứng kinh tế, cải tiến công nghệ và đầu tư sản xuất bao bì bằng chất liệu Polime để đáp ứng nhu cầu thị trường. Năm 1997 thực hiện chủ trương chuyển đổi theo luật HTX được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 30/03/1996 HTX tổ chức Đại hội chuyển đổi ngày 19/11/1997. Đại hội quyết định kết Phùng Thị Thanh Hương 4 MSV: 2001D728 Luận văn tốt nghiệp nạp thêm 9 xã viên mới nâng tổng số vốn điều lệ của HTX lên 5 tỷ (tất cả 17 xã viên và 102 cổ phần). HTX đã mạnh dạn đầu tư một dây chuyền sản xuất bao bì của Đài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp “Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm tại HTX Công nghiệp Long Biên” --- --- Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phần tại HTX Công nghiệp Long Biên Sinh viên: Phùng Thi Thanh Hương Mssv: 2001D728 Luận văn tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, xu hướng khu vực hoá và quốc tế hoá các nền kinh tế đã được khẳng định. Trong xu hướng đó, hai yếu tố nổi bật và quan trọng nhất là hợp tác chặt chẽ và cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải củng cố cũng như từng bước hoàn thiện bộ máy quản lý, quy trình sản xuất … để có thể sản xuất ra các sản phẩm có đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm khác cùng loại của các đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường và đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. Nền kinh tế thị trường cho thấy, những sản phẩm giành được thắng lợi trong cạnh tranh là nhờ vào hai ưu thế: Chất lượng và Giá cả. Muốn tồn tại các doanh nghiệp phải thường xuyên cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời phải hạ được giá thành sản phẩm. Đối với các doanh nghiệp sản xuất, đây là con đường cơ bản để tăng lợi nhuận- mục tiêu cuối cùng của mọi doanh nghiệp. Để hạ giá thành sản phẩm, việc đầu tiên là doanh nghiệp phải quản lý tốt chi phí sản xuất kinh doanh. Chi phí sản xuất là cơ sở của giá thành sản phẩm, quyết định sự cao thấp của giá thành. Căn cứ vào những chi phí bỏ ra và kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh, tình hình thực hiện giá thành, từ đó có biện pháp giám sát, kiểm tra các khoản mục chi phí bất hợp lý, kiểm soát chi phí tới mức thấp nhất, trên cơ sở đó để hạ giá thành sản phẩm. Nhận thức được vai trò quan trọng của công tác quản lý chi phí, hạ giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp, trong thời gian thực tập tại Hợp tác xã Công nghiệp Long Biên, em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm tại HTX Công nghiệp Long Biên”. Phùng Thị Thanh Hương 1 MSV: 2001D728 Luận văn tốt nghiệp Ngoài lời mở đầu và kết luận, bài viết gồm có hai chương: Chương I: Thực trạng công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại HTX Chương II: Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm Em xin chân thành cảm ơn Ths - Nguyễn Thị Thu Hà cùng Ban Lãnh Đạo, các cô chú các phòng ban trong HTX Công nghiệp Long Biên đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Hà nội, Ngày… tháng…năm 2005 Phùng Thị Thanh Hương 2 MSV: 2001D728 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI HTX CÔNG NGHIỆP LONG BIÊN I. Giới thiệu về HTX Công nghiệp Long Biên 1. Quá trình hình thành và phát triển của HTX 2. Chức năng và nhiệm vụ của HTX Công nghiệp Long Biên 3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của HTX II. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX ảnh hưởng đến chi phí sản xuất 1. Đặc điểm về sản phẩm và thị trường 2. Đặc điểm tổ chức sản xuất - qui trình công nghệ sản xuất của HTX 3. Đặc điểm về máy móc thiết bị 4. Đặc điểm về nguồn nhân lực 5. Đặc điểm vốn của HTX 6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX III. Thực trạng về công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành tại HTX Công nghiệp Long Biên 1. Một vài nét về công tác kế hoạch giá thành ở HTX Công nghiệp Long Biên 2. Công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành tại HTX Công nghiệp Long Biên IV. Đánh giá về công tác quản lý chi phí tại HTX 1. Những mặt đạt được 2. Những mặt tồn tại Phùng Thị Thanh Hương 3 MSV: 2001D728 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI HỢP TÁC XÃ CÔNG NGHIỆP LONG BIÊN I. GIỚI THIỆU VỀ HỢP TÁC XÃ CÔNG NGHIỆP LONG BIÊN 1. Quá trình hình thành và phát triển của HTX HTX Công nghiệp Long Biên là đơn vị kinh tế tập thể được thành lập từ ngày 01/07/1959 theo quyết định số 02/QĐ của HTX Công nghiệp Đồng Xuân thuộc UB Hành chính Thành phố Hà Nội. HTX Công nghiệp Long Biên có trụ sở tại 15A Hàng Cót nay là phường Hàng Mã- Quận Hoàn Kiếm- Hà Nội. Tiền thân của HTX Đồng xuân chuyên sản xuất bột lọc do cụ Doãn Văn Đắc làm chủ nhiệm. Được một thời gian ngắn do nhu cầu thị trường về bột lọc giảm sút nên HTX Đồng xuân sát nhập với HTX Tân Dân và chuyển sang sản xuất tiện gỗ, các suốt sợi phục vụ cho ngành dệt. Năm 1962 HTX sát nhập với HTX Công nghiệp Long Biên Liên hiệp HTX thủ công nghiệp Hoàn Kiếm quyết định chính thức lấy tên là HTX Công nghiệp Long Biên chuyên sản xuất các loại bao bì. Năm 1993 chấp hành chỉ thị số 32/CT-UB ngày 05/08/1992 của UBND thành phố Hà Nội về việc sử lý vốn tự có của HTX. HTX đã tổ chức Đại hội xã viên và quyết định xây dựng mô hình HTX cổ phần với tổng số cổ phần ban đầu là 100 cổ phần trị giá 500 triệu đồng với 8 cổ đông. Đại hội đã thông qua phương án sản xuất kinh doanh mới và củng cố về tổ chức. Qua tìm hiểu nhu cầu của thị trường về bao bì, Ban quản trị HTX đã quyết định một luận chứng kinh tế, cải tiến công nghệ và đầu tư sản xuất bao bì bằng chất liệu Polime để đáp ứng nhu cầu thị trường. Năm 1997 thực hiện chủ trương chuyển đổi theo luật HTX được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 30/03/1996 HTX tổ chức Đại hội chuyển đổi ngày 19/11/1997. Đại hội quyết định kết Phùng Thị Thanh Hương 4 MSV: 2001D728 Luận văn tốt nghiệp nạp thêm 9 xã viên mới nâng tổng số vốn điều lệ của HTX lên 5 tỷ (tất cả 17 xã viên và 102 cổ phần). HTX đã mạnh dạn đầu tư một dây chuyền sản xuất bao bì của Đài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn quản lý sản xuất chi phí sản xuất giá thành sản phẩm cạnh tranh kinh tế quy trình sản xuất doanh nghiệp Việt Nam HTX Công nghiệp Long BiênTài liệu liên quan:
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 329 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 315 0 0 -
78 trang 279 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 228 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 219 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng thế hệ Z thành phố Hà Nội
12 trang 217 1 0