Luận văn tốt nghiệp Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI của EU, Mỹ, Nhật vào Việt Nam
Số trang: 97
Loại file: pdf
Dung lượng: 827.95 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kể từ khi Việt Nam ban hành luật khuyến khích đầu tư nước ngoài đầu tư nước ngoài năm 1987, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đã chiếm một vị trí quan trọng trong hoạt động đầu tư phát triển của nước ta. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã đóng góp đáng kể cho ngân sách, giải quyết công ăn việc làm, và đặc biệt chuyển giao cho Việt Nam những công nghệ hiện đại và tương đối hiện đại so với khu vực và thế giới. Đây là khu vực năng động của nền kinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp "Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI của EU, Mỹ, Nhật vào Việt Nam"LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPMột số giải pháp nhằm tăngcường thu hút FDI của EU, Mỹ, Nhật vào Việt Nam MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI CỦA EU, MỸ, NHẬT VÀO VIỆT NAM LỜI NÓI ĐẦU Kể từ khi Việt Nam ban hành luật khuyến khích đầu tư nước ngoài đầutư nước ngoài năm 1987, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đã chiếm mộtvị trí quan trọng trong hoạt động đầu tư phát triển của nước ta. Đầu tư trựctiếp nước ngoài (FDI) đã đóng góp đáng kể cho ngân sách, giải quyết công ănviệc làm, và đặc biệt chuyển giao cho Việt Nam những công nghệ hiện đại vàtương đối hiện đại so với khu vực và thế giới. Đây là khu vực năng động củanền kinh tế nước ta, chiếm tỷ trọng đáng kể trong GDP của nước ta, nó cùngvới kinh tế quốc doanh đã tạo động lực cho nền kinh tế phát triển. Chính vì vậy, Việt Nam kể từ khi ban hành luật khuyến khích đầu tưnước ngoài đến nay đã không ngừng sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện và tạo điềukiện tốt cho hoạt động FDI được diễn ra một cách thuận lợi nhất. Việt Nam đãkhông ngừng học hỏi kinh ngiệm FDI của các nước trên thế giới, tổ chức cáccuộc họp với các nhà đầu tư nước ngoài để giải quyết những khó khăn, vướngmắc mà họ gặp phải. Tất cả những điều đó không ngoài việc nhằm tăng cườngthu hút FDI vào Việt Nam. Trong thời kỳ hiện nay, thời kỳ khó khăn cho Việt Nam trong việc thuhút FDI, thời kỳ Trung Quốc được coi là: thỏi nam châm thu hút vốn. Đốivới ta một nền kinh tế nhỏ và gần kề thì khó khăn trong hoạt động thu hútFDI là điều tất yếu. Cộng thêm thời kỳ ảm đạm của kinh tế Nhật, một trongnhững nhà đầu tư truyền thống và chiếm tỷ trọng lớn của khu vực thì luồngvốn FDI vào Việt Nam càng thêm khó khăn mặt khác các nước trrong khuvực hiện nay không ngừng thay dổi chính sách thu hút FDI của theo xu hưóngngày càng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư vào. Do các nướcnày cần phải thu hút FDI để khôi phục lại nền kinh tế kể từ sâu vụ khủnghoảng khinh tế tầi chính năm 1997. Trong khi các nước ASEAN đang tíchcực cải thiện môi trường đầu tư thì Việt Nam vẫn có mức cước phí rất cao sovới khu vực, đơn cử: vấn đề về cước phí internet, cước phí vận tải... . Điều đókhiến ta phải tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tác với các nước, các khu vựcVŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 1 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI CỦA EU, MỸ, NHẬT VÀO VIỆT NAMtrên thế giới đặc biệt là EU, Nhật và Mỹ... Đây là ba trung tâm kinh tế lớn củathế giới. Vì vậy, cần tăng cường khả năng thu hút FDI từ những khu vực này. Trong khuôn khổ của đề tài này chỉ đề cập đến một số giải pháp nhằmtăng cường khả năng thu hút FDI từ EU, Nhật và Mỹ vào Việt Nam . Nội dung của đề án bao gồm ba chương, được khái quát như sau: Chương 1: Đặc điểm và vị trí của EU, Mỹ, Nhật Bản trong lĩnh vực FDI. Chương 2: Thực trạng thu FDI của EU, Mỹ, Nhật vào Việt Nam thời gian qua. Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng thu hút FDI của EU, Mỹ, Nhật vào Việt Nam trong thời gian tới.VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 2 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI CỦA EU, MỸ, NHẬT VÀO VIỆT NAM Chương I ĐẶC ĐIỂM VÀ VỊ TRÍ CỦA EU, MỸ, NHẬT BẢN TRONG LĨNH VỰC FDII. KHÁI NIỆM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI1. Khái niệm Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài ngày càng phát triển rất mạnh mẽ và trởthành một trong những khuynh hướng chủ yếu của quan hệ hợp tác kinh tếquốc tế. Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng này là do tính hiệu quả màphương thức kinh doanh đặc biệt này mang lại và do sự phát triển ngày càngtăng các mối quan hệ giữa các quốc gia, kể cả giữa các quốc gia có chế độchính trị khác nhau. Do yêu cầu quản lý vĩ mô và nâng cao hiệu quả đầu tư, mỗi quốc giađều có văn bản pháp luật riêng để điều chỉnh quan hệ Đầu tư nước ngoài,trong đó có đề cập đến khái niệm của lĩnh vực kinh tế này. Luật Đầu tư nước ngoài của Việt Nam (Ban hành năm 1987, điều chỉnhnăm 1990, 1992 và 2000) đã định nghĩa như sau: Đầu tư nước ngoài là việccác tổ chức, cá nhân nước ngoài trực tiếp đưa vào Việt Nam vốn bằng tiềnnước ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào khác được Chính phủ Việt Nam chấp nhậnđể hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liêndoanh, xí nghiệp 100% vốn nước ngoài theo qui định của Luật này. (Ở đâycần lưu ý rằng Luật Đầu tư nước ngoài của Việt Nam chỉ trực tiếp điều chỉnhquan hệ kinh tế Đầu tư trực tiếp nước ngoài nên định nghĩa trên cũng chính làđịnh nghĩa của Đầu tư trực tiếp nước ngoài). Từ đó, chúng ta có thể hiểu Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc các nhàđầu tư (pháp nhân hoặc cá nhân) đưa vốn hay bất kỳ hình thái giá trị nào vàonước tiếp nhận đầu tư để thực hiện các hoạt động sản xuất, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp "Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI của EU, Mỹ, Nhật vào Việt Nam"LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPMột số giải pháp nhằm tăngcường thu hút FDI của EU, Mỹ, Nhật vào Việt Nam MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI CỦA EU, MỸ, NHẬT VÀO VIỆT NAM LỜI NÓI ĐẦU Kể từ khi Việt Nam ban hành luật khuyến khích đầu tư nước ngoài đầutư nước ngoài năm 1987, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đã chiếm mộtvị trí quan trọng trong hoạt động đầu tư phát triển của nước ta. Đầu tư trựctiếp nước ngoài (FDI) đã đóng góp đáng kể cho ngân sách, giải quyết công ănviệc làm, và đặc biệt chuyển giao cho Việt Nam những công nghệ hiện đại vàtương đối hiện đại so với khu vực và thế giới. Đây là khu vực năng động củanền kinh tế nước ta, chiếm tỷ trọng đáng kể trong GDP của nước ta, nó cùngvới kinh tế quốc doanh đã tạo động lực cho nền kinh tế phát triển. Chính vì vậy, Việt Nam kể từ khi ban hành luật khuyến khích đầu tưnước ngoài đến nay đã không ngừng sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện và tạo điềukiện tốt cho hoạt động FDI được diễn ra một cách thuận lợi nhất. Việt Nam đãkhông ngừng học hỏi kinh ngiệm FDI của các nước trên thế giới, tổ chức cáccuộc họp với các nhà đầu tư nước ngoài để giải quyết những khó khăn, vướngmắc mà họ gặp phải. Tất cả những điều đó không ngoài việc nhằm tăng cườngthu hút FDI vào Việt Nam. Trong thời kỳ hiện nay, thời kỳ khó khăn cho Việt Nam trong việc thuhút FDI, thời kỳ Trung Quốc được coi là: thỏi nam châm thu hút vốn. Đốivới ta một nền kinh tế nhỏ và gần kề thì khó khăn trong hoạt động thu hútFDI là điều tất yếu. Cộng thêm thời kỳ ảm đạm của kinh tế Nhật, một trongnhững nhà đầu tư truyền thống và chiếm tỷ trọng lớn của khu vực thì luồngvốn FDI vào Việt Nam càng thêm khó khăn mặt khác các nước trrong khuvực hiện nay không ngừng thay dổi chính sách thu hút FDI của theo xu hưóngngày càng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư vào. Do các nướcnày cần phải thu hút FDI để khôi phục lại nền kinh tế kể từ sâu vụ khủnghoảng khinh tế tầi chính năm 1997. Trong khi các nước ASEAN đang tíchcực cải thiện môi trường đầu tư thì Việt Nam vẫn có mức cước phí rất cao sovới khu vực, đơn cử: vấn đề về cước phí internet, cước phí vận tải... . Điều đókhiến ta phải tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tác với các nước, các khu vựcVŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 1 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI CỦA EU, MỸ, NHẬT VÀO VIỆT NAMtrên thế giới đặc biệt là EU, Nhật và Mỹ... Đây là ba trung tâm kinh tế lớn củathế giới. Vì vậy, cần tăng cường khả năng thu hút FDI từ những khu vực này. Trong khuôn khổ của đề tài này chỉ đề cập đến một số giải pháp nhằmtăng cường khả năng thu hút FDI từ EU, Nhật và Mỹ vào Việt Nam . Nội dung của đề án bao gồm ba chương, được khái quát như sau: Chương 1: Đặc điểm và vị trí của EU, Mỹ, Nhật Bản trong lĩnh vực FDI. Chương 2: Thực trạng thu FDI của EU, Mỹ, Nhật vào Việt Nam thời gian qua. Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng thu hút FDI của EU, Mỹ, Nhật vào Việt Nam trong thời gian tới.VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 2 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI CỦA EU, MỸ, NHẬT VÀO VIỆT NAM Chương I ĐẶC ĐIỂM VÀ VỊ TRÍ CỦA EU, MỸ, NHẬT BẢN TRONG LĨNH VỰC FDII. KHÁI NIỆM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI1. Khái niệm Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài ngày càng phát triển rất mạnh mẽ và trởthành một trong những khuynh hướng chủ yếu của quan hệ hợp tác kinh tếquốc tế. Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng này là do tính hiệu quả màphương thức kinh doanh đặc biệt này mang lại và do sự phát triển ngày càngtăng các mối quan hệ giữa các quốc gia, kể cả giữa các quốc gia có chế độchính trị khác nhau. Do yêu cầu quản lý vĩ mô và nâng cao hiệu quả đầu tư, mỗi quốc giađều có văn bản pháp luật riêng để điều chỉnh quan hệ Đầu tư nước ngoài,trong đó có đề cập đến khái niệm của lĩnh vực kinh tế này. Luật Đầu tư nước ngoài của Việt Nam (Ban hành năm 1987, điều chỉnhnăm 1990, 1992 và 2000) đã định nghĩa như sau: Đầu tư nước ngoài là việccác tổ chức, cá nhân nước ngoài trực tiếp đưa vào Việt Nam vốn bằng tiềnnước ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào khác được Chính phủ Việt Nam chấp nhậnđể hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liêndoanh, xí nghiệp 100% vốn nước ngoài theo qui định của Luật này. (Ở đâycần lưu ý rằng Luật Đầu tư nước ngoài của Việt Nam chỉ trực tiếp điều chỉnhquan hệ kinh tế Đầu tư trực tiếp nước ngoài nên định nghĩa trên cũng chính làđịnh nghĩa của Đầu tư trực tiếp nước ngoài). Từ đó, chúng ta có thể hiểu Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc các nhàđầu tư (pháp nhân hoặc cá nhân) đưa vốn hay bất kỳ hình thái giá trị nào vàonước tiếp nhận đầu tư để thực hiện các hoạt động sản xuất, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thu hút FDI luận văn giải pháp đầu tư đầu tư trực tiếp tăng tưởng kinh tế chính sách phát triển tăng cường thu hút FDI EU Mỹ Nhật Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 204 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 199 0 0