Danh mục

Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp quản lý nhà nước để giữ gìn và phát triển lễ hội đình làng của dân tộc Cao Lan ở Tuyên Quang - Vương Minh Thống

Số trang: 81      Loại file: pdf      Dung lượng: 981.74 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 40,500 VND Tải xuống file đầy đủ (81 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn tốt nghiệp "Một số giải pháp quản lý nhà nước để giữ gìn và phát triển lễ hội đình làng của dân tộc Cao Lan ở Tuyên Quang" của Vương Minh Thống dựa trên cơ sở nghiên cứu, nhận xét đánh giá về một số thực trạng quản lý Nhà nước đối với việc giữ gìn và phát triển lễ hội đình làng của đồng bào dân tộc Cao Lan thời gian qua tại tỉnh Tuyên Quang, từ đó kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý Nhà nước đối với việc giữ gìn và phát triển lễ hội đình làng của đồng bào dân tộc Cao Lan ở Tuyên Quang trong thời gian tới. Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp quản lý nhà nước để giữ gìn và phát triển lễ hội đình làng của dân tộc Cao Lan ở Tuyên Quang - Vương Minh ThốngVương Minh Thống Khoá luận tốt nghiệp 2008 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Việt Nam là quốc gia đa dân tộc, với 54 dân tộc anh em cùng sinh sống,mỗi một cộng đồng dân tộc có một nét văn hoá riêng độc đáo tạo nên một nềnvăn hoá Việt Nam đa dạng trong thống nhất. Hiện nay, quá trình phát triển kinhtế - xã hội cũng như hội nhập quốc tế đã có ảnh hưởng tích cực cũng như hạnchế tới văn hoá của các dân tộc thiểu số. Trong đó dân tộc Cao Lan ở TuyênQuang cũng vậy. Quá trình hình thành và phát triển tại Tuyên Quang của dân tộcCao Lan đã tạo nên nét văn hoá độc đáo cho riêng mình. Tuy nhiên, hiện nayvăn hoá của dân tộc Cao Lan ở Tuyên Quang đang đứng trước nhiều thách thức,một số giá trị văn hoá truyền thống có nguy cơ bị mai một thậm chí mất hẳn,việc tiếp thu tràn lan, không có chọn lọc các yếu tố văn hoá của các dân tộc khácđã dần làm mất đi bản sắc riêng của mình, đặc biệt là đối với lễ hội đình làng -nét sinh hoạt truyền thống cộng đồng hết sức ý nghĩa và độc đáo của dân tộcCao Lan. Thực hiện chủ trương xây dựng nền văn hoá “Tiên tiến đậm đà bản sắcdân tộc” theo tinh thần Nghị quyết Trung ương V khoá VIII của Ban Chấp hànhTrung ương Đảng về xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắcdân tộc những năm gần đây việc khôi phục và phát triển lễ hội đình làng của dântộc Cao Lan đã được chú trọng và đạt một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, việcgiữ gìn và phát triển loại hình lễ hội truyền thống này còn một số hạn chế nhấtđịnh như: Phát triển tự phát, thiếu tính định hướng; nhiều giá trị văn hoá truyềnthống tại lễ hội có nguy cơ mai một dần; chính sách của các cấp chính quyền đốivới việc phát triển lễ hội này còn hạn chế…Thực tế đó đòi hỏi phải có nhữnggiải pháp quản lý Nhà nước phù hợp để giữ gìn và phát huy loại hình lễ hội này.Trước nhu cầu mang tính cấp thiết đó, tác giả mạnh dạn lựa chọn “ Một số giảihttp://hanhchinh.com.vn – Sinh viên Học viện Hành chính 1Vương Minh Thống Khoá luận tốt nghiệp 2008pháp quản lý Nhà nước để giữ gìn và phát triển lễ hội đình làng của dân tộcCao Lan ở Tuyên Quang ” làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình. Vì vấn đề nghiên cứu là một vấn đề rộng, phức tạp, thời gian nghiên cứucòn hạn chế và một số khó khăn trong thu thập tài liệu nên khoá luận luận chắcchắn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Do đó, rất mong được sự đónggóp ý kiến của quý thầy cô và các bạn để khoá luận được hoàn thiện hơn.2. Tình hình nghiên cứu. Nhận thức được vai trò quan trọng của việc bảo tồn và phát huy bản sắcvăn hoá dân tộc thiểu số ở Tuyên Quang, những năm qua đã có một số côngtrình nghiên cứu khoa học về văn hoá đồng bào dân tộc Cao Lan trong đó có đisâu nghiên cứu lễ hội đình làng của dân tộc Cao Lan như: - Đề tài: “ Văn hoá truyền thống dân tộc Cao Lan ” năm 1993 – 1994;Đề tài: “ Văn hoá truyền thống của một số dân tộc Tỉnh Tuyên Quang ” năm1999 – 2000; - Đề tài: “ Bảo tồn hát Sình ca dân tộc Cao Lan ở Tuyên Quang ” năm2003 của Nịnh Văn Độ; - Đề tài Luận văn Cao học của Đặng Chí Thông về “ Phong tục tập quánvà lễ hội của người Cao Lan ở xã Kim Phú, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang. Tuy vậy chưa có đề tài nào nghiên cứu sâu về các giải pháp quản lý Nhànước để giữ gìn và phát triển lễ hội đình làng của dân tộc Cao Lan ở TuyênQuang, mặc dù vai trò của quản lý Nhà nước là hết sức quan trọng trong giaiđoạn hiện nay.3. Mục tiêu của đề tài. Trên cơ sở nghiên cứu, nhận xét đánh giá về một số thực trạng quản lýNhà nước đối với việc giữ gìn và phát triển lễ hội đình làng của đồng bào dântộc Cao Lan thời gian qua tại tỉnh Tuyên Quang, từ đó kiến nghị một số giảipháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý Nhà nước đối với việc giữ gìnhttp://hanhchinh.com.vn – Sinh viên Học viện Hành chính 2Vương Minh Thống Khoá luận tốt nghiệp 2008và phát triển lễ hội đình làng của đồng bào dân tộc Cao Lan ở Tuyên Quangtrong thời gian tới.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu: là hoạt động quản lý nhà nước đối với việc giữgìn và phát triển lễ hội đình làng của dân tộc Cao Lan. - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động quản lý Nhà nước trên địa bàn tỉnhTuyên Quang đặc biệt là huyện Yên Sơn – địa phương có đông dân cư là ngườiCao Lan và là nơi duy nhất còn tồn tại lễ hội đình làng truyền thống.5. Phương pháp nghiên cứu: - Trong quá trình nghiên cứu, hoàn thành khoá luận tác giả triệt để sửdụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin; - Phương pháp thống kê, s ...

Tài liệu được xem nhiều: