Luận văn tốt nghiệp “Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt May Hà Nội”
Số trang: 69
Loại file: doc
Dung lượng: 507.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đất nước ta sau hơn 20 năm đổi mới chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước đã có được những thành công to lớn. Nền kinh tế thị trường buộc các doanh nghiệp phải luôn phấn đấu nỗ lực không ngừng thì mới có tồn tại trong môi trường cạnh tranh khốc liệt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp “Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt May Hà Nội”Báo cáo chuyên đề TRƢỜNG ĐẠI HỌC ... KHOA ... Báo cáo chuyên đềĐề tài: “Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt May Hà Nội”Phan Thu Hiền 1Báo cáo chuyên đề MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ......................................................................... 3CHƢƠNG I ............................................................................. 5TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI ............... 5 Vải ............................................................................................................................... 17CHƢƠNG II .......................................................................... 27 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦACÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI. ........................................... 27CHƢƠNG III ......................................................................... 45 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIÊU THỤ SẢN PHẨMCỦA CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI. ..................................45I. DỰ BÁO THỊ TRƢỜNG DỆT MAY THẾ GIỚI VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆTNAM TRONG THỜI GIAN TỚI. ......................................... 46KẾT LUẬN ........................................................................... 66Phan Thu Hiền 2Báo cáo chuyên đềLỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta sau hơn 20 năm đổi mới chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấpsang nền kinh tế thị trường dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước đã có đượcnhững thành công to lớn. Nền kinh tế thị trường buộc các doanh nghiệp phảiluôn phấn đấu nỗ lực không ngừng thì mới có tồn tại trong môi trường cạnhtranh khốc liệt. Đặc biệt với những doanh nghiệp sản xuất có tồn tại được haykhông còn phải phụ thuộc vào khâu tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm của mình,đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Song công tác thúc đẩy tiêu thụ sảnphẩm, đưa sản phẩm đến từng khu vực thị trường chưa được coi trọng đúng mứctrong các doanh nghiệp này. Việt Nam đang từng bước mở cửa thị trường và hộinhập với các nước trong khu vực và thế giới điều đó làm cho mức độ cạnh tranhgiữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước sẽ ngày càng khốc liệt hơn. Điều nàybuộc các doanh nghiệp phải quan tâm đến công tác thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm. Qua quá trình nghiên cứu trong thời gian thực tập tại Công ty Dệt May HàNội, em thấy rằng công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty nói riêng và các doanhnghiệp khác trong ngành Dệt May còn nhiều vấn đề cần phải bàn bạc. Cácdoanh nghiệp chưa chủ động đưa hàng hoá đến tận tay người tiêu dùng màthường phải đưa qua người trung gian, đôi khi còn phải dán nhãn mác của nhữnghãng nổi tiếng thì mới dễ tiêu thụ được sản phẩm. Do vậy em chọn đề tài “Mộtsố giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt May Hà Nội” để viếtbáo cáo chuyên đề. Đề tài gồm ba chương: Chương I: Tổng quan về Công ty Dệt May Hà Nội. Chương II: Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt May HàNội. Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty DệtMay Hà Nội.Phan Thu Hiền 3Báo cáo chuyên đề Do thời gian và kiến thức còn nhiều hạn chế vì vậy bài viết của em khôngthể tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo hướng dẫn của cácthầy cô để rút ra những bài học, kinh nghiệm để nâng cao và hoàn thiện kiếnthức của bản thân. Em xin chân thành cảm ơn Ths Trần Thị Thạch Liên đã tận tình giúp đỡ đểem hoàn thành bản báo cáo này cũng như các cô chú, anh chị trong phòng Kếhoạch thị trường của Công ty Dệt May Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho emtrong thời gian thực tập ở công ty. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày .... tháng 5 năm 2005. Sinh viên thực hiện: PHAN THU HIỀN.Phan Thu Hiền 4Báo cáo chuyên đềCHƯƠNG ITỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘII. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ HỆ THỐNG BỘ MÁY CỦA CÔNG TY:1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 1.1.1 Giới thiệu chung về công ty: Công ty Dệt - May Hà Nội trước đây là Nhà Máy Sợi Hà Nội được thànhlập vào năm 1984, sau đó được chuyển đổi tổ chức thành Xí Nghiệp Liên HợpSợi - Dệt Kim Hà Nội. Sau hai lần đổi tên công ty có tên gọi như ngày nay làCông ty Dệt May Hà Nội. Công ty là một trong những doanh nghiệp lớn thuộcngành công nghiệp nhẹ Việt Nam. Công ty được trang bị những thiết bị hiệnđại của Italia, CHLB Đức, Bỉ, Hàn Quốc, Nhật Bản. Tên giao dịch của công ty viết tắt là: HANOSIMEX. Địa chỉ:Số 1 Mai Động, Hoàng Mai, Hà Nội. Điện thoại: 8.624.916 - 8.621.032. Fax : (844): 8.622.334. Email: hanosimex@ hn.vnn.vn Website:http://www.hanosimex.com.vn Công ty thuộc loại hình doanh nghiệp nhà nước. Cơ quan quản lý cấp trên: Tổng công ty Dệt May Việt Nam Bí thư Đảng uỷ – tổng giám đốc : Nguyễn Khánh Sơn. Tổng số cán bộ công nhân viên : 5.200 người . Giấy phép thành lập số : 105927 cấp ngày : 2/4/1993. Vốn pháp định : 128.239.554.910 đồng . Vốn điều lệ : 161.304.334.701 đồng .Phan Thu Hiền 5Báo cáo chuyên đề Vốn kinh doanh : 1.611.304.334.701 đồng1.1.2. Quá trình xây dựng và phát triển: -Ngày 7 tháng 4 năm1978 Tổng công ty nhập khẩu thiết bị Việt Nam và hãng UNIONMATEX (CHLB Đức) chính thức ký hợp đồng xây dựng nhà máy sợi Hà Nội. -Tháng 2 năm 1979, khởi công xây dựng nhà máy. -Ngày 21 tháng 1 năm 1984, chính thức bàn giao công trình cho nhà máy quản lý điều hành (gọi tên là Nhà Máy Sợi Hà Nội). -Tháng 12/1989, đầu tư xây dựng dây chuyền dệt kim số 1, tháng 6/1990 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp “Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt May Hà Nội”Báo cáo chuyên đề TRƢỜNG ĐẠI HỌC ... KHOA ... Báo cáo chuyên đềĐề tài: “Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt May Hà Nội”Phan Thu Hiền 1Báo cáo chuyên đề MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ......................................................................... 3CHƢƠNG I ............................................................................. 5TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI ............... 5 Vải ............................................................................................................................... 17CHƢƠNG II .......................................................................... 27 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦACÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI. ........................................... 27CHƢƠNG III ......................................................................... 45 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIÊU THỤ SẢN PHẨMCỦA CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI. ..................................45I. DỰ BÁO THỊ TRƢỜNG DỆT MAY THẾ GIỚI VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆTNAM TRONG THỜI GIAN TỚI. ......................................... 46KẾT LUẬN ........................................................................... 66Phan Thu Hiền 2Báo cáo chuyên đềLỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta sau hơn 20 năm đổi mới chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấpsang nền kinh tế thị trường dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước đã có đượcnhững thành công to lớn. Nền kinh tế thị trường buộc các doanh nghiệp phảiluôn phấn đấu nỗ lực không ngừng thì mới có tồn tại trong môi trường cạnhtranh khốc liệt. Đặc biệt với những doanh nghiệp sản xuất có tồn tại được haykhông còn phải phụ thuộc vào khâu tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm của mình,đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Song công tác thúc đẩy tiêu thụ sảnphẩm, đưa sản phẩm đến từng khu vực thị trường chưa được coi trọng đúng mứctrong các doanh nghiệp này. Việt Nam đang từng bước mở cửa thị trường và hộinhập với các nước trong khu vực và thế giới điều đó làm cho mức độ cạnh tranhgiữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước sẽ ngày càng khốc liệt hơn. Điều nàybuộc các doanh nghiệp phải quan tâm đến công tác thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm. Qua quá trình nghiên cứu trong thời gian thực tập tại Công ty Dệt May HàNội, em thấy rằng công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty nói riêng và các doanhnghiệp khác trong ngành Dệt May còn nhiều vấn đề cần phải bàn bạc. Cácdoanh nghiệp chưa chủ động đưa hàng hoá đến tận tay người tiêu dùng màthường phải đưa qua người trung gian, đôi khi còn phải dán nhãn mác của nhữnghãng nổi tiếng thì mới dễ tiêu thụ được sản phẩm. Do vậy em chọn đề tài “Mộtsố giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt May Hà Nội” để viếtbáo cáo chuyên đề. Đề tài gồm ba chương: Chương I: Tổng quan về Công ty Dệt May Hà Nội. Chương II: Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt May HàNội. Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty DệtMay Hà Nội.Phan Thu Hiền 3Báo cáo chuyên đề Do thời gian và kiến thức còn nhiều hạn chế vì vậy bài viết của em khôngthể tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo hướng dẫn của cácthầy cô để rút ra những bài học, kinh nghiệm để nâng cao và hoàn thiện kiếnthức của bản thân. Em xin chân thành cảm ơn Ths Trần Thị Thạch Liên đã tận tình giúp đỡ đểem hoàn thành bản báo cáo này cũng như các cô chú, anh chị trong phòng Kếhoạch thị trường của Công ty Dệt May Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho emtrong thời gian thực tập ở công ty. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày .... tháng 5 năm 2005. Sinh viên thực hiện: PHAN THU HIỀN.Phan Thu Hiền 4Báo cáo chuyên đềCHƯƠNG ITỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘII. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ HỆ THỐNG BỘ MÁY CỦA CÔNG TY:1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 1.1.1 Giới thiệu chung về công ty: Công ty Dệt - May Hà Nội trước đây là Nhà Máy Sợi Hà Nội được thànhlập vào năm 1984, sau đó được chuyển đổi tổ chức thành Xí Nghiệp Liên HợpSợi - Dệt Kim Hà Nội. Sau hai lần đổi tên công ty có tên gọi như ngày nay làCông ty Dệt May Hà Nội. Công ty là một trong những doanh nghiệp lớn thuộcngành công nghiệp nhẹ Việt Nam. Công ty được trang bị những thiết bị hiệnđại của Italia, CHLB Đức, Bỉ, Hàn Quốc, Nhật Bản. Tên giao dịch của công ty viết tắt là: HANOSIMEX. Địa chỉ:Số 1 Mai Động, Hoàng Mai, Hà Nội. Điện thoại: 8.624.916 - 8.621.032. Fax : (844): 8.622.334. Email: hanosimex@ hn.vnn.vn Website:http://www.hanosimex.com.vn Công ty thuộc loại hình doanh nghiệp nhà nước. Cơ quan quản lý cấp trên: Tổng công ty Dệt May Việt Nam Bí thư Đảng uỷ – tổng giám đốc : Nguyễn Khánh Sơn. Tổng số cán bộ công nhân viên : 5.200 người . Giấy phép thành lập số : 105927 cấp ngày : 2/4/1993. Vốn pháp định : 128.239.554.910 đồng . Vốn điều lệ : 161.304.334.701 đồng .Phan Thu Hiền 5Báo cáo chuyên đề Vốn kinh doanh : 1.611.304.334.701 đồng1.1.2. Quá trình xây dựng và phát triển: -Ngày 7 tháng 4 năm1978 Tổng công ty nhập khẩu thiết bị Việt Nam và hãng UNIONMATEX (CHLB Đức) chính thức ký hợp đồng xây dựng nhà máy sợi Hà Nội. -Tháng 2 năm 1979, khởi công xây dựng nhà máy. -Ngày 21 tháng 1 năm 1984, chính thức bàn giao công trình cho nhà máy quản lý điều hành (gọi tên là Nhà Máy Sợi Hà Nội). -Tháng 12/1989, đầu tư xây dựng dây chuyền dệt kim số 1, tháng 6/1990 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tốt nghiệp công ty dệt may Hà Nội thị trường sản phẩmn hàng dệt may sản phẩm may mặc tiêu thụ sản phẩm may mặcGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 405 0 0
-
98 trang 325 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 296 0 0 -
96 trang 291 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 282 1 0 -
87 trang 247 0 0
-
96 trang 244 3 0
-
72 trang 243 0 0
-
162 trang 231 0 0