Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề về phương pháp tính và hạch toán thuế GTGT ở các doanh nghiệp
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 420.43 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ một nền kinh tế kế hoạch hoá chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Nền kinh tế của nước ta không ngừng phát triển. Trong sự phát triển mạnh mẽ này các doanh nghiệp trong nền kinh tế không chỉ chịu tác động của các quy luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường mà còn chịu sự tác động, điều tiết quản lý của Nhà nước. Một công cụ quan trọng giúp Nhà nước thực hiện vai trò điều tiết, quản lý của mình đó là thuế. Trong bước chuyển...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp " Một số vấn đề về phương pháp tính và hạch toán thuế GTGT ở các doanh nghiệp" Tiểu luậnĐề tài: Một số vấn đề về phương pháp tính và hạch toán thuế GTGT ở các doanh nghiệp”. LỜI NÓI ĐẦU Từ một nền kinh tế kế hoạch hoá chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết củaNhà nước. Nền kinh tế của nước ta không ngừng phát triển. Trong sự phát triển mạnh mẽ này cácdoanh nghiệp trong nền kinh tế không chỉ chịu tác động của các quy luật kinh tế trong nền kinhtế thị trường mà còn chịu sự tác động, điều tiết quản lý của Nhà nước. Một công cụ quan trọng giúp Nhà nước thực hiện vai trò điều tiết, quản lý của mình đó làthuế. Trong bước chuyển biến của nền kinh tế, các sắc thuế hiện tại tỏ ra không còn phù hợp vàcùng với xu thế hoà nhập khu vực và quốc tế cần có những sắc thuế phù hợp. Do đó trongchương trình công tác cải cách thuế bước hai (1998-2000) Bộ Tài chính đã đưa ra các loại thuếmới thay thế các sắc thuế không còn phù hợp và đưa thêm các loại thuế mới phát sinh mà Nhànước cần phải thu. Một trong những bước cải cách này đó là thuế doanh thu được thay thế bằng thuế Giá trịgia tăng (GTGT) mà Quốc hội đã thông qua có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-1999. Đối với các doanh nghiệp, trong công tác hạch toán kế toán nói riêng, việc áp dụng Luậtthuế mới đã dẫn đến những thay đổi đáng kể trong hầu hết các phần hành của công tác kế toán.Sẽ không ít vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện và hoàn thiện về cách tính và hạch toánthuế GTGT. Chính vì vậy mà em chọn đề tài: “Một số vấn đề về phương pháp tính và hạch toán thuế GTGT ở các doanh nghiệp”. Nội dung bài viết bao gồm: PHẦN I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ VÀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG. PHẦN II : MỘT SỐ Ý KIẾN HOÀN THIỆN VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH VÀ HẠCH TOÁN THUẾ GTGT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP. Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo và các thầy cô giáo trong khoa đã nhiệt tình hướngdẫn giúp em hoàn thành bài viết này. 1 PHẦN I LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ VÀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNGI-/ THỰC TRẠNG CỦA HỆ THỐNG THUẾ NƯỚC TA:1-/ Vai trò của thuế và thực trạng hệ thống thuế nước ta: a-/ Thuế và vai trò của thuế: Thuế được xem như là một nguyên tố đặc biệt có ý nghĩa xã hội, kinh tế, chính trị, lịch sửvà là “công cụ” động viên có tính chất bắt buộc, được quy định bằng luật và không hoàn trả trựctiếp. Để đảm bảo cho các nhu cầu chi tiêu cho các mục đích phát triển kinh tế - xã hội của mộtquốc gia thì thuế là nguồn thu Ngân sách chủ yếu. Ở nước ta hiện nay và trong những năm saunày, thuế phải tiếp tục trở thành công cụ tài chính quan trọng giúp Nhà nước điều hành quản lýđiều tiết nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển hơn. Ngoài ra chính sách thuế còn là một bộ phận của chính sách tài chính quốc gia, có tầmquan trọng đặc biệt vì nó mang tính chất chính trị, kinh tế - xã hội tổng hợp. Một chính sách thuếđúng đắn và thống nhất sẽ từng bước đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinhtế, góp phần xây dựng một cơ cấu kinh tế giữa các ngành nghề, giữa các địa phương, giữa thịtrường trong nước và ngoài nước, tham gia có hiệu quả vào sự phân công và hiệp tác lao độngquốc tế. Chính sách thuế không chỉ liên quan đến các hoạt động sản xuất, đầu tư và tiết kiệm củaxã hội mà nó còn liên quan chặt chẽ đến việc giải quyết lợi ích giữa ba chủ thể: Nhà nước, doanhnghiệp và từng người dân. Mặt khác, chính sách thuế còn làm bật dậy mọi tiềm năng của đấtnước, đóng góp tích cực vào việc đảm bảo công bằng xã hội, bảo đảm sự tăng trưởng kinh tế chođất nước. b-/ Thực trạng của hệ thống thuế nước ta: Hệ thống thuế nước ta đã được cải cách cơ bản từ cuối năm 1990, các Luật và Pháp lệnhthuế mới đã lần lượt được ban hành và từng bước được thực hiện đã có tác dụng điều tiết mạnhmẽ nền kinh tế thị trường đang phát triển, nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa vàtạo ra những tiền đề cho việc tiếp tục cải cách chính sách thuế của Nhà nước ta. Những loại thuế chính chia làm ba nhóm: Các loại thuế đánh vào thu nhập hay còn gọi làthuế trực tiếp, các loại đánh vào hàng tiêu dùng hay thuế gián tiếp, các loại thuế đánh vào tài sảnhay thuế của cải, áp dụng thống nhất cho mọi thành phần kinh tế. Bao gồm các Luật và Pháplệnh thuế như: Luật thuế doanh thu; Luật thuế tiêu thụ đặc biệt; Luật thuế xuất, nhập khẩu; Luật thuế lợi tức;Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp; Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất; Pháp lệnh thuế thu nhập;Pháp lệnh thuế tài nguyên; Pháp lệnh thuế nhà đất. Và một loạt các loại thuế khác như thuế môn bài, thuế sát sinh, thuế chuyển lợi nhuận ranước ngoài, lệ phí mang sắc thuế như lệ phí trước bạ, lệ phí bay qua bầu trời, lệ phí giao thôngnhư phí cầu, phà,... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp " Một số vấn đề về phương pháp tính và hạch toán thuế GTGT ở các doanh nghiệp" Tiểu luậnĐề tài: Một số vấn đề về phương pháp tính và hạch toán thuế GTGT ở các doanh nghiệp”. LỜI NÓI ĐẦU Từ một nền kinh tế kế hoạch hoá chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết củaNhà nước. Nền kinh tế của nước ta không ngừng phát triển. Trong sự phát triển mạnh mẽ này cácdoanh nghiệp trong nền kinh tế không chỉ chịu tác động của các quy luật kinh tế trong nền kinhtế thị trường mà còn chịu sự tác động, điều tiết quản lý của Nhà nước. Một công cụ quan trọng giúp Nhà nước thực hiện vai trò điều tiết, quản lý của mình đó làthuế. Trong bước chuyển biến của nền kinh tế, các sắc thuế hiện tại tỏ ra không còn phù hợp vàcùng với xu thế hoà nhập khu vực và quốc tế cần có những sắc thuế phù hợp. Do đó trongchương trình công tác cải cách thuế bước hai (1998-2000) Bộ Tài chính đã đưa ra các loại thuếmới thay thế các sắc thuế không còn phù hợp và đưa thêm các loại thuế mới phát sinh mà Nhànước cần phải thu. Một trong những bước cải cách này đó là thuế doanh thu được thay thế bằng thuế Giá trịgia tăng (GTGT) mà Quốc hội đã thông qua có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-1999. Đối với các doanh nghiệp, trong công tác hạch toán kế toán nói riêng, việc áp dụng Luậtthuế mới đã dẫn đến những thay đổi đáng kể trong hầu hết các phần hành của công tác kế toán.Sẽ không ít vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện và hoàn thiện về cách tính và hạch toánthuế GTGT. Chính vì vậy mà em chọn đề tài: “Một số vấn đề về phương pháp tính và hạch toán thuế GTGT ở các doanh nghiệp”. Nội dung bài viết bao gồm: PHẦN I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ VÀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG. PHẦN II : MỘT SỐ Ý KIẾN HOÀN THIỆN VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH VÀ HẠCH TOÁN THUẾ GTGT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP. Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo và các thầy cô giáo trong khoa đã nhiệt tình hướngdẫn giúp em hoàn thành bài viết này. 1 PHẦN I LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ VÀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNGI-/ THỰC TRẠNG CỦA HỆ THỐNG THUẾ NƯỚC TA:1-/ Vai trò của thuế và thực trạng hệ thống thuế nước ta: a-/ Thuế và vai trò của thuế: Thuế được xem như là một nguyên tố đặc biệt có ý nghĩa xã hội, kinh tế, chính trị, lịch sửvà là “công cụ” động viên có tính chất bắt buộc, được quy định bằng luật và không hoàn trả trựctiếp. Để đảm bảo cho các nhu cầu chi tiêu cho các mục đích phát triển kinh tế - xã hội của mộtquốc gia thì thuế là nguồn thu Ngân sách chủ yếu. Ở nước ta hiện nay và trong những năm saunày, thuế phải tiếp tục trở thành công cụ tài chính quan trọng giúp Nhà nước điều hành quản lýđiều tiết nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển hơn. Ngoài ra chính sách thuế còn là một bộ phận của chính sách tài chính quốc gia, có tầmquan trọng đặc biệt vì nó mang tính chất chính trị, kinh tế - xã hội tổng hợp. Một chính sách thuếđúng đắn và thống nhất sẽ từng bước đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinhtế, góp phần xây dựng một cơ cấu kinh tế giữa các ngành nghề, giữa các địa phương, giữa thịtrường trong nước và ngoài nước, tham gia có hiệu quả vào sự phân công và hiệp tác lao độngquốc tế. Chính sách thuế không chỉ liên quan đến các hoạt động sản xuất, đầu tư và tiết kiệm củaxã hội mà nó còn liên quan chặt chẽ đến việc giải quyết lợi ích giữa ba chủ thể: Nhà nước, doanhnghiệp và từng người dân. Mặt khác, chính sách thuế còn làm bật dậy mọi tiềm năng của đấtnước, đóng góp tích cực vào việc đảm bảo công bằng xã hội, bảo đảm sự tăng trưởng kinh tế chođất nước. b-/ Thực trạng của hệ thống thuế nước ta: Hệ thống thuế nước ta đã được cải cách cơ bản từ cuối năm 1990, các Luật và Pháp lệnhthuế mới đã lần lượt được ban hành và từng bước được thực hiện đã có tác dụng điều tiết mạnhmẽ nền kinh tế thị trường đang phát triển, nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa vàtạo ra những tiền đề cho việc tiếp tục cải cách chính sách thuế của Nhà nước ta. Những loại thuế chính chia làm ba nhóm: Các loại thuế đánh vào thu nhập hay còn gọi làthuế trực tiếp, các loại đánh vào hàng tiêu dùng hay thuế gián tiếp, các loại thuế đánh vào tài sảnhay thuế của cải, áp dụng thống nhất cho mọi thành phần kinh tế. Bao gồm các Luật và Pháplệnh thuế như: Luật thuế doanh thu; Luật thuế tiêu thụ đặc biệt; Luật thuế xuất, nhập khẩu; Luật thuế lợi tức;Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp; Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất; Pháp lệnh thuế thu nhập;Pháp lệnh thuế tài nguyên; Pháp lệnh thuế nhà đất. Và một loạt các loại thuế khác như thuế môn bài, thuế sát sinh, thuế chuyển lợi nhuận ranước ngoài, lệ phí mang sắc thuế như lệ phí trước bạ, lệ phí bay qua bầu trời, lệ phí giao thôngnhư phí cầu, phà,... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thuế GTGT tài chính doanh nghiệp phương pháp tính thuế hạch toán thuế luận văn kế toán doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 772 21 0 -
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 421 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 382 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 370 10 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
3 trang 303 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 290 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 286 0 0