Luận văn tốt nghiệp Nâng cao hiệu lực và hiệu quả giám sát của Quốc hội
Số trang: 53
Loại file: doc
Dung lượng: 395.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đất nước ta đang bước vào thời kỳ phát triển mới – thời kỳ đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và tiến hành xây dựng Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân. Thực hiện nhiệm vụđó không thể tách rời với việc nâng cao vị trí, vai trò của Quốc hội – cơquan đại diện cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực cao nhất của Nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp "Nâng cao hiệu lực và hiệu quả giám sát của Quốc hội" 1 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPĐề tài Nâng cao hiệu lực và hiệu quả giám sát của Quốc hội 2 MỤC LỤCMỤC LỤC ..................................................................................................................... 1MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 3 1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 3 2. Tình hình nghiên cứu. ........................................................................... 4 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu. ........................................................... 7 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu. .................................... 7 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của tiểu luận. ......................................... 8 6. Kết cấu của tiểu luận............................................................................. 8NỘI DUNG .................................................................................................................... 9 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU LỰC VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI .................................................................................. 9 1.1 Quốc hội. ......................................................................................... 9 1.2 Quyền giám sát của Quốc hội. ........................................................11 1.3 Hiệu lực, hiệu quả giám sát của Quốc hội - khái niệm, mối quan hệ, các tiêu chí đánh giá và điều kiện đảm bảo. ..........................................14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY. ......................................................................................... 22 2.1 Kết quả đạt được. ...........................................................................22 2.2 Những tồn tại, hạn chế cần khắc phục. ...........................................29 2.3. Nguyên nhân của hạn chế. .............................................................33 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC VÀ HIỆU QUẢ GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI. ........................................................... 39 3.1 Tính tất yếu khách quan của việc nâng cao hiệu lực và hiệu quả giám sát của Quốc hội. .........................................................................39 3.2 Phương hướng nâng cao hiệu lực và hiệu quả giám sát của Quốc hội. .......................................................................................................41 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu lực và hiệu quả giám sát của Quốc hội. .............................................................................................................43KẾT LUẬN .................................................................................................................. 50 3DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 51 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Đất nước ta đang bước vào thời kỳ phát triển mới – thời kỳ đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và tiến hành xây dựng Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân. Thực hiện nhiệm vụ đókhông thể tách rời với việc nâng cao vị trí, vai trò của Quốc hội – cơ quanđại diện cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Để hoàn thành được mục tiêu đó thìyêu cầu đặt ra là phải có một hệ thống pháp luật đồng bộ, trong đó tính tốicao của Hiến pháp đựợc đảm bảo và có một cơ chế kiểm tra, giám sát hiệuquả đối với hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước, mà trước hếtlà hoạt động giám sát của Quốc hội. Trong những năm qua, cùng với công cuộc cải cách, đổi mới bộ máy nhànước nói chung, Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội nói riêng cũng đã cónhiều bước đổi mới về tổ chức và phương thức hoạt động, góp phần xứngđáng vào sự nghiệp đổi mới của đất nước. Chất lượng và hiệu quả của việcthực hiện các chức năng lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đấtnước và giám sát tối cao toàn bộ hoạt động của Nhà nước ngày càng đượcnâng cao, bước đầu đáp ứng được nhu cầu đổi mới và sự tin tưởng và ủng hộcủa mọi tầng lớp nhân dân. Tuy nhiên, so với đòi hỏi của thực tiễn, nhất làđòi hỏi của một Quốc hội trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thậtsự của dân, do dân và vì dân, Quốc hội còn phải tiếp tục đổi mới cả về nhậnthức, lý luận lẫn tổ chức thực hiện các chức năng của mình trong thực tiễn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp "Nâng cao hiệu lực và hiệu quả giám sát của Quốc hội" 1 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPĐề tài Nâng cao hiệu lực và hiệu quả giám sát của Quốc hội 2 MỤC LỤCMỤC LỤC ..................................................................................................................... 1MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 3 1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 3 2. Tình hình nghiên cứu. ........................................................................... 4 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu. ........................................................... 7 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu. .................................... 7 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của tiểu luận. ......................................... 8 6. Kết cấu của tiểu luận............................................................................. 8NỘI DUNG .................................................................................................................... 9 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU LỰC VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI .................................................................................. 9 1.1 Quốc hội. ......................................................................................... 9 1.2 Quyền giám sát của Quốc hội. ........................................................11 1.3 Hiệu lực, hiệu quả giám sát của Quốc hội - khái niệm, mối quan hệ, các tiêu chí đánh giá và điều kiện đảm bảo. ..........................................14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY. ......................................................................................... 22 2.1 Kết quả đạt được. ...........................................................................22 2.2 Những tồn tại, hạn chế cần khắc phục. ...........................................29 2.3. Nguyên nhân của hạn chế. .............................................................33 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC VÀ HIỆU QUẢ GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI. ........................................................... 39 3.1 Tính tất yếu khách quan của việc nâng cao hiệu lực và hiệu quả giám sát của Quốc hội. .........................................................................39 3.2 Phương hướng nâng cao hiệu lực và hiệu quả giám sát của Quốc hội. .......................................................................................................41 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu lực và hiệu quả giám sát của Quốc hội. .............................................................................................................43KẾT LUẬN .................................................................................................................. 50 3DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 51 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Đất nước ta đang bước vào thời kỳ phát triển mới – thời kỳ đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và tiến hành xây dựng Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân. Thực hiện nhiệm vụ đókhông thể tách rời với việc nâng cao vị trí, vai trò của Quốc hội – cơ quanđại diện cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Để hoàn thành được mục tiêu đó thìyêu cầu đặt ra là phải có một hệ thống pháp luật đồng bộ, trong đó tính tốicao của Hiến pháp đựợc đảm bảo và có một cơ chế kiểm tra, giám sát hiệuquả đối với hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước, mà trước hếtlà hoạt động giám sát của Quốc hội. Trong những năm qua, cùng với công cuộc cải cách, đổi mới bộ máy nhànước nói chung, Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội nói riêng cũng đã cónhiều bước đổi mới về tổ chức và phương thức hoạt động, góp phần xứngđáng vào sự nghiệp đổi mới của đất nước. Chất lượng và hiệu quả của việcthực hiện các chức năng lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đấtnước và giám sát tối cao toàn bộ hoạt động của Nhà nước ngày càng đượcnâng cao, bước đầu đáp ứng được nhu cầu đổi mới và sự tin tưởng và ủng hộcủa mọi tầng lớp nhân dân. Tuy nhiên, so với đòi hỏi của thực tiễn, nhất làđòi hỏi của một Quốc hội trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thậtsự của dân, do dân và vì dân, Quốc hội còn phải tiếp tục đổi mới cả về nhậnthức, lý luận lẫn tổ chức thực hiện các chức năng của mình trong thực tiễn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn tốt nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hoá cơ sở lý luận triết học phương pháp luận phương pháp giám sátGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 389 0 0
-
36 trang 315 0 0
-
98 trang 309 0 0
-
124 trang 293 1 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 280 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 279 1 0 -
96 trang 277 0 0
-
96 trang 240 3 0
-
87 trang 237 0 0
-
72 trang 226 0 0