Luận văn tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh huyện Phúc Thọ
Số trang: 81
Loại file: pdf
Dung lượng: 978.79 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn hướng đến các mục tiêu nghiên cứu: hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về Nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội; phân tích, đánh giá thực trạng và hiệu quả cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt nam - Chi nhánh huyện Phúc Thọ, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh huyện Phúc Thọ. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh huyện Phúc ThọLỜI MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài:Sau gần 30 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã đạt được nhiều thànhtựu quan trọng, tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm đạt từ 7- 8%; đời sốngnhân dân ngày càng được cải thiện, chính trị được giữ vững và ổn định. Lĩnhvực xóa đói giảm nghèo cũng đạt được nhiều thành tích nổi bật và được Liênhợp quốc đánh giá cao. Tuy vậy, mặt trái của sự phát triển cũng ngày càngbức xúc, như khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng; sự tụt hậu ngày cànglớn giữa khu vực nông thôn và thành thị, giữa miền núi và đồng bằng; tìnhtrạng thiếu việc làm nghiêm trọng; tình trạng ô nhiễm môi trường và lãng phítài nguyên đất nước.v.v.. Hàng triệu hộ nghèo hiện nay ở Việt Nam, đặc biệtlà hộ nghèo ở vùng sâu, vùng xa không được hưởng những thành quả của sựphát triển. Họ đang bơ vơ, lạc lõng trước sự hội nhập toàn cầu và ánh sángcủa thế giới văn minh. Những yếu kém trên là nguyên nhân mất ổn định về xãhội- chính trị, là nỗi đau của một xã hội đang phấn đấu vì lý tưởng dân giàu,nước mạnh xã hội công bằng- dân chủ- văn minh.Trước thực trạng đó, Đảng và Nhà nước ta cũng đã quan tâm đến nhiệmvụ xóa đói giảm nghèo; Đại hội VIII của Đảng đã xác định rõ xóa đói giảmnghèo là một trong những chương trình phát triển kinh tế, xã hội vừa cấp báchtrước mắt, vừa cơ bản lâu dài và nhấn mạnh “phải thực hiện tốt chương trìnhxóa đói giảm nghèo, nhất là đối với vùng căn cứ cách mạng, vùng đồng bàodân tộc. Xây dựng và phát triển quỹ xóa đói giảm nghèo bằng nhiều nguồnvốn trong và ngoài nước; quản lý chặt chẽ, đầu tư đúng đối tượng và có hiệuquả”. Chính phủ đã phê duyệt và triển khai chương trình, mục tiêu quốc giaxóa đói giảm nghèo, giai đoạn 1998- 2000, giai đoạn 2001-2010 và giai đoạn2011-2015, như hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng xã nghèo; hỗ trợ đồng bào dântộc đặc biệt khó khăn; định canh, định cư, di dân, kinh tế mới; hướng dẫn1người nghèo cách làm ăn và khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư; hỗ trợcho vay cho người nghèo; hỗ trợ người nghèo về y tế; hỗ trợ người nghèo vềgiáo dục; hỗ trợ sản xuất, phát triển ngành nghề; đào tạo cán bộ làm công tácxóa đói giảm nghèo, cán bộ các xã nghèo, chương trình phát triển kinh tế, xãhội các xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn (Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg),chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm, hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở .v.v…Trong lĩnh vực cho vay người nghèo, năm 1996 đã thành lập Ngânhàng phục vụ người nghèo và đến năm 2003 được tách ra thành Ngân hàngChính sách xã hội (NHCSXH), với mục tiêu chủ yếu là cho vay ưu đãi hộnghèo. Sau 12 năm hoạt động, NHCSXH đã cho vay hàng trăm ngàn tỷ đồng,cho hàng chục triệu lượt hộ nghèo và đã góp phần to lớn trong công cuộc xóađói giảm nghèo cho đất nước.Tuy nhiên, sự nghiệp xóa đói giảm nghèo vẫn đang còn ở phía trước,với nhiệm vụ ngày càng khó khăn, phức tạp; trong đó, lĩnh vực cho vay hộnghèo nhiều vấn đề vẫn đang bức xúc như: Quy mô cho vay chưa lớn, hiệuquả xóa đói giảm nghèo còn chưa cao, hoạt động của NHCSXH chưa thực sựbền vững.v.v… Những vấn đề trên là phức tạp, nhưng chưa có mô hình thựctiễn và chưa được nghiên cứu đầy đủ. Để giải quyết tốt vấn đề nghèo đói ởViệt Nam nói chung và cho vay cho hộ nghèo nói riêng, đòi hỏi phải đượcnghiên cứu một cách có hệ thống, khách quan và khoa học, phải có sự quantâm đặc biệt của Nhà nước cũng như toàn xã hội.Với những lý do nêu trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: Nâng cao hiệuquả cho vay đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Chi nhánh huyện Phúc Thọ làm luận văn tốt nghiệp.2Thang Long University Libraty2. Mục đích nghiên cứu của đề tài- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về Nâng cao hiệu quả chovay hộ nghèo tại NHCSXH.- Phân tích, đánh giá thực trạng và hiệu quả cho vay hộ nghèo tạiNHCSXH Việt nam - Chi nhánh huyện Phúc Thọ.- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tạiNHCSXH Việt Nam - Chi nhánh huyện Phúc Thọ.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tạiNHCSXH.- Phạm vi nghiên cứu: Nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tạiNHCSXH Việt Nam - Chi nhánh huyện Phúc Thọ từ năm 2012 đến 2014.4. Phương pháp nghiên cứuCùng với việc vận dụng các phương pháp cơ bản trong nghiên cứu kinhtế (duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, thống kê, tổng hợp, phân tích sosánh...), Luận văn còn sử dụng các phương pháp cụ thể như sau:+ Phương pháp thu thập số liệu+ Phương pháp so sánh5. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu thamkhảo, kết cấu của luận văn được chia làm 3 chương:Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về nâng cao hiệu quả cho vayhộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội.Chương 2: Thực trạng cho vay hộ nghèo tại NHCSXH Việt Nam - Chinhánh huyện Phúc Thọ.Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tạiNHCSXH Việt Nam - Chi nhánh huyện Phúc Thọ.3CHƯƠNG 1NH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Chi nhánh huyện Phúc ThọLỜI MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài:Sau gần 30 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã đạt được nhiều thànhtựu quan trọng, tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm đạt từ 7- 8%; đời sốngnhân dân ngày càng được cải thiện, chính trị được giữ vững và ổn định. Lĩnhvực xóa đói giảm nghèo cũng đạt được nhiều thành tích nổi bật và được Liênhợp quốc đánh giá cao. Tuy vậy, mặt trái của sự phát triển cũng ngày càngbức xúc, như khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng; sự tụt hậu ngày cànglớn giữa khu vực nông thôn và thành thị, giữa miền núi và đồng bằng; tìnhtrạng thiếu việc làm nghiêm trọng; tình trạng ô nhiễm môi trường và lãng phítài nguyên đất nước.v.v.. Hàng triệu hộ nghèo hiện nay ở Việt Nam, đặc biệtlà hộ nghèo ở vùng sâu, vùng xa không được hưởng những thành quả của sựphát triển. Họ đang bơ vơ, lạc lõng trước sự hội nhập toàn cầu và ánh sángcủa thế giới văn minh. Những yếu kém trên là nguyên nhân mất ổn định về xãhội- chính trị, là nỗi đau của một xã hội đang phấn đấu vì lý tưởng dân giàu,nước mạnh xã hội công bằng- dân chủ- văn minh.Trước thực trạng đó, Đảng và Nhà nước ta cũng đã quan tâm đến nhiệmvụ xóa đói giảm nghèo; Đại hội VIII của Đảng đã xác định rõ xóa đói giảmnghèo là một trong những chương trình phát triển kinh tế, xã hội vừa cấp báchtrước mắt, vừa cơ bản lâu dài và nhấn mạnh “phải thực hiện tốt chương trìnhxóa đói giảm nghèo, nhất là đối với vùng căn cứ cách mạng, vùng đồng bàodân tộc. Xây dựng và phát triển quỹ xóa đói giảm nghèo bằng nhiều nguồnvốn trong và ngoài nước; quản lý chặt chẽ, đầu tư đúng đối tượng và có hiệuquả”. Chính phủ đã phê duyệt và triển khai chương trình, mục tiêu quốc giaxóa đói giảm nghèo, giai đoạn 1998- 2000, giai đoạn 2001-2010 và giai đoạn2011-2015, như hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng xã nghèo; hỗ trợ đồng bào dântộc đặc biệt khó khăn; định canh, định cư, di dân, kinh tế mới; hướng dẫn1người nghèo cách làm ăn và khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư; hỗ trợcho vay cho người nghèo; hỗ trợ người nghèo về y tế; hỗ trợ người nghèo vềgiáo dục; hỗ trợ sản xuất, phát triển ngành nghề; đào tạo cán bộ làm công tácxóa đói giảm nghèo, cán bộ các xã nghèo, chương trình phát triển kinh tế, xãhội các xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn (Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg),chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm, hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở .v.v…Trong lĩnh vực cho vay người nghèo, năm 1996 đã thành lập Ngânhàng phục vụ người nghèo và đến năm 2003 được tách ra thành Ngân hàngChính sách xã hội (NHCSXH), với mục tiêu chủ yếu là cho vay ưu đãi hộnghèo. Sau 12 năm hoạt động, NHCSXH đã cho vay hàng trăm ngàn tỷ đồng,cho hàng chục triệu lượt hộ nghèo và đã góp phần to lớn trong công cuộc xóađói giảm nghèo cho đất nước.Tuy nhiên, sự nghiệp xóa đói giảm nghèo vẫn đang còn ở phía trước,với nhiệm vụ ngày càng khó khăn, phức tạp; trong đó, lĩnh vực cho vay hộnghèo nhiều vấn đề vẫn đang bức xúc như: Quy mô cho vay chưa lớn, hiệuquả xóa đói giảm nghèo còn chưa cao, hoạt động của NHCSXH chưa thực sựbền vững.v.v… Những vấn đề trên là phức tạp, nhưng chưa có mô hình thựctiễn và chưa được nghiên cứu đầy đủ. Để giải quyết tốt vấn đề nghèo đói ởViệt Nam nói chung và cho vay cho hộ nghèo nói riêng, đòi hỏi phải đượcnghiên cứu một cách có hệ thống, khách quan và khoa học, phải có sự quantâm đặc biệt của Nhà nước cũng như toàn xã hội.Với những lý do nêu trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: Nâng cao hiệuquả cho vay đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Chi nhánh huyện Phúc Thọ làm luận văn tốt nghiệp.2Thang Long University Libraty2. Mục đích nghiên cứu của đề tài- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về Nâng cao hiệu quả chovay hộ nghèo tại NHCSXH.- Phân tích, đánh giá thực trạng và hiệu quả cho vay hộ nghèo tạiNHCSXH Việt nam - Chi nhánh huyện Phúc Thọ.- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tạiNHCSXH Việt Nam - Chi nhánh huyện Phúc Thọ.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tạiNHCSXH.- Phạm vi nghiên cứu: Nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tạiNHCSXH Việt Nam - Chi nhánh huyện Phúc Thọ từ năm 2012 đến 2014.4. Phương pháp nghiên cứuCùng với việc vận dụng các phương pháp cơ bản trong nghiên cứu kinhtế (duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, thống kê, tổng hợp, phân tích sosánh...), Luận văn còn sử dụng các phương pháp cụ thể như sau:+ Phương pháp thu thập số liệu+ Phương pháp so sánh5. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu thamkhảo, kết cấu của luận văn được chia làm 3 chương:Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về nâng cao hiệu quả cho vayhộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội.Chương 2: Thực trạng cho vay hộ nghèo tại NHCSXH Việt Nam - Chinhánh huyện Phúc Thọ.Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tạiNHCSXH Việt Nam - Chi nhánh huyện Phúc Thọ.3CHƯƠNG 1NH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tốt nghiệp Chính sách xóa đói giảm nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội Cho vay hộ nghèo Hiệu quả cho vay hộ nghèoGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 388 0 0
-
36 trang 315 0 0
-
98 trang 305 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 279 1 0 -
96 trang 275 0 0
-
96 trang 238 3 0
-
87 trang 237 0 0
-
72 trang 224 0 0
-
162 trang 224 0 0