Danh mục

Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu đánh giá sự đa dạng di truyền các giống/dòng chè ở Việt Nam

Số trang: 163      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.40 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 81,500 VND Tải xuống file đầy đủ (163 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chè không chỉ là thức uống giải khát hàng ngày mà còn là một nét văn hóa đặc trưng, một thứ nghệ thuật cvủa người dân Châu Á. Cùng với cà phê và ca cao, chè là một trong ba loại đồ uống có nguồn gốc tự nhiên không chứa cồn được cả thế giới ưa chuộng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu đánh giá sự đa dạng di truyền các giống/dòng chè ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI --------------------------------------- Trần Đức TrungNghiên cứu đánh giá sự đa dạng di truyền các giống/dòng chè (Camellia sinensis (L.) O. Kuntze) ở Việt Nambằng chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử microsatellite (SSR) Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Luận văn Thạc sỹ Công nghệ sinh học Người hướng dẫn khoa học: TS. Lã Tuấn Nghĩa Hà Nội- 2009Dànhtặngnhữngngườitôithươngyêunhất;…bốmẹ……vợ……giađình……vàbéTrầnĐứcHoàngMinh…. viii Lờicảmơn Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới TS. Lã Tuấn Nghĩa, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và hỗ trợ tôitrong suốt quá trình công tác cũng như trong thời gian học tập, nghiên cứuvàhoànthànhluậnvănnày. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô và cán bộ công tác tại ViệnCông nghệ Sinh học thực phẩm, Viện đào tạo sau đại học‐ Trường Đại họcBáchkhoaHàNộiđãdạydỗvàtạomọiđiềukiệnthuậnlợichotôitrongsuốtquátrìnhhọctậptạitrường. Nhân dịp này, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cán bộcông tác tại Viện Khoa học kỹ thuật Nông‐Lâm nghiệp miền núi phía Bắc(NOMAFSI)đãnhiệttìnhgiúpđỡtôitrongthờigianthuthậpsốliệuvàvậtliệunghiêncứutạiViện. Tôi xin chân thành cảmơn các cán bộ, anh chị em trong Nhóm nghiêncứuĐa dạng di truyền và Công nghệ sinh học Nông nghiệp, Viện Di truyềnNôngnghiệp,đãgiúpđỡvàđộngviêntôitrongquátrìnhcôngtácvànghiêncứukhoahọcvừaqua. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảmơn giađình và bạn bèđã nhiệt tìnhđộng viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu khoa học cũngnhưtrongcuộcsống. LuậnvănnàyđượcthựchiệnvớinguồnkinhphítừChươngtrìnhCôngnghệsinhhọcNôngnghiệp. Xinchânthànhcảmơn! HàNội,tháng10năm2009 TrầnĐứcTrung i Lờicamđoan Tôi xin camđoanđã trực tiếp thực hiện các nghiên cứu trong luận vănnày.Mọikếtquảthuđượcnguyênbản,khôngchỉnhsửahoặcsaochéptừcácnghiên cứu khác; các số liệu, sơđồ kết quả của luận văn này chưa từngđượccôngbố. Mọi dữ liệu, hìnhảnh, biểuđồ và trích dẫn tham khảo trong luận vănđềuđược thu thập và sử dụng từ nguồn dữ liệu mở hoặc với sựđồng ý củatác giả. Các phần mềm phân tích TotalLab v2009, QuantityOne, NYSYS pc2.11X, TreeCon, POPGENE32, Dendroscopes, PHYLIP v3.69 đều có bảnquyềnhoặcsửdụngvớisựđồngýcủa(nhóm)tácgiảxâydựngphầnmềm. Tôixinhoàntoànchịutráchnhiệmvớinhữnglờicamđoantrên! TrầnĐứcTrung i i Mục lục TrangLời cam đoan iMục lục iiDanh mục chữ viết tắt ivDanh mục bảng vDanh mục hình ảnh minh họa vi 1Mở đ ầ u 4Chương 1: Tổng quan1.1. Khái quát chung về cây chè Camellia sinensis (L.) O. Kuntze 4 1.1.1. Lược sử ngành sản xuất- chế biến chè trên thế giới và Việt Nam 4 1.1.2. Nguồn gốc và phân bố của cây chè 5 1.1.3. Phân loại thực vật và đặc điểm hình thái của cây chè 8 1.1.4. Đặc điểm di truyền của cây chè Camellia sinensis (L.) O. Kuntze 14 1.1.5. Ngành sản xuất, chế biến chè trên thế giới và Việt Nam 17 1.1.6. Công tác lai tạo giống chè ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: