Danh mục

Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng một số chất ức chế ăn mòn Azometin trong khai thác, chế biến dầu khí

Số trang: 55      Loại file: pdf      Dung lượng: 683.15 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn tốt nghiệp "Nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng một số chất ức chế ăn mòn Azometin trong khai thác, chế biến dầu khí" trình bày tổng hợp một số chất ức chế azometin, tính ức chế ăn mòn kim loại của các azometin tổng hợp được, khả năng ức chế ăn mòn thép CT-3 trong môi trường HCl 2M, khả năng ức chế ăn mòn thép CT-3 trong môi trường HCl + NaCl,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung luận văn để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng một số chất ức chế ăn mòn Azometin trong khai thác, chế biến dầu khí Khoa Dầu Khí MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về ăn mòn kim loại và chất ức chế ăn mòn kim loại 1.1.1 Ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại 1.1.1.1 Vấn đề ăn mòn 1.1.1.2 Các biện pháp bảo vệ kim loại 1.1.2 Chất ức chế ăn mòn và phạm vi sử dụng 1.1.2.1 Phân loại chất ức chế 1.1.2.2 Các chất ức chế ăn mòn azometin 1.1.2.3 Yêu cầu của chất ức chế 1.1.2.4 Phạm vi sử dụng chất ức chế ăn mòn 1.1.3 Cơ chế ức chế ăn mòn 1.1.4 Phuong pháp nghiên cứu chất ức chế ăn mòn kim loại 1.1.4.1 Đơn vị đo hiệu quả tác dụng chất ức chế 1.1.4.2 Các phương pháp nghiên cứu 1.2 Phương pháp tổng hợp chất ức chế ăn mòn azometin 1.2.1 Tổng hợp bằng phản ứng khử hóa các amit thế 1.2.2 Tổng hợp bằng các hợp chất thơm có nhóm metyl hoạt động thế vào liên kết N=N trong các hợp chất azo 1.2.3 Từ hợp chất thơm có nhóm metylen hoạt động và hợp chất nitrozo 1.2.4 Tổng hợp bằng phản ứng giữa andehit thơm và hợp chất nitro thơm 1.2.5 Tổng hợp bằng ngưng tụ các hợp chất nitro béo, thơm béo có nhóm metylen hoạt động với nitrozoaren với xúc tác là NaOH hoặc NaCN 1.2.6 Tổng hợp từ nitrozoaren và α-hetarylxetonitrin khi có mặt kiềm Nguyễn Văn Hanh 1 Lọc Hóa Dầu − K47 Khoa Dầu Khí 1.2.7 Bằng các dị vòng nitơ có nhóm metyl hoạt động và các nitrozoaren 1.2.8 Tổng hợp bằng phản ứng giữa andehit và amin bậc một 1.3 Cấu trúc và phổ của azometin 1.3.1 Cấu trúc điện tử, đồng phân hình học và tính bazơ của azometin 1.3.2 Phổ của azometin 1.3.2.1 Phổ hồng ngoại 1.3.2.2 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1.3.2.3 Phổ khối lượng CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 2.1 Tổng hợp các chất ức chế ăn mòn azometin 2.1.1 Tổng hợp Benzylidenanilin 2.1.2 Tổng hợp Benzyliden-ρ-nitroanilin 2.1.3 Tổng hợp Benzylidenantranilic 2.1.4 Tổng hợp p-dimetylaminobenzylindenanilin 2.1.5 Tổng hợp p-dimetylaminobenzylinden-p-nitroanilin 2.1.6 Tổng hợp Furfuryliden-p-nitroanilin 2.1.7 Tổng hợp Furfurylidenantranilic 2.1.8 Tổng hợp Vanililidenanilin 2.1.9 Tổng hợp Vanililiden-p-nitroanilin 2.1.10 Tổng hợp Salixilidenanilin 2.2 Khảo sát tính ức chế ăn mòn kim lọa của các azometin tổng hợp được 2.2.1 Khảo sát khả năng ức chế ăn mòn thép CT-3 của các azometin trong môi trường axit HCl 2M 2.2.2 Khảo sát khả năng ức chế ăn mòn thép CT-3 trong môi trường hỗn hợp HCl 2M + NaCl 3% 2.2.3 Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ chất ức chế đến hiệu quả ức chế Nguyễn Văn Hanh 2 Lọc Hóa Dầu − K47 Khoa Dầu Khí 2.2.4 Khảo sát khả năng ức chế ăn mòn nhôm của các azometin trong môi trường axit HCl 2M 2.2.5 Khảo sát khả năng ức chế ăn mòn nhôm của các azometin trong môi trường HCl 2M + NaCl 3% 2.2.6 Khảo sát khả năng ức chế ăn mòn đồng trong môi trường HCl + NaCl CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Về tổng hợp một số chất ức chế azometin 3.2 Về tính ức chế ăn mòn kim loại của các azometin tổng hợp được 3.2.1 Khả năng ức chế ăn mòn thép CT-3 trong môi trường HCl 2M 3.2.2 Khả năng ức chế ăn mòn thép CT-3 trong môi trường HCl + NaCl 3.2.3 Về ảnh hưởng của nồng độ chất ức chế đến hiệu quả ức chế 3.2.4 Khả năng ức chế ăn mòn nhôm trong môi trường HCl 3.2.5 Khả năng ức chế ăn mòn nhôm trong môi trường HCl + NaCl 3.2.6 Khả năng ức chế ăn mòn đồng trong môi trường HCl + NaCl KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Nguyễn Văn Hanh 3 Lọc Hóa Dầu − K47 Khoa Dầu Khí LỜI MỞ ĐẦU Ăn mòn kim loại là hiện tượng phá hủy kim loại dưới tác dụng của những tác nhân ăn mòn như: không khí, hóa chất và điện hóa. Sự ăn mòn không những gây tổn thất kim loại, làm giảm độ chính xác và hỏng máy móc mà còn gây tổn thất lớn về mặt kinh tế trong mọi ngành sản xuất của nền kinh tế quốc dân. Trong ngành khai thác và chế biến dầu khí, vấn đề ăn mòn và bảo vệ kim loại là một vấn đề có tầm quan trọng rất lớn, nó được coi là một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong quá trình sản xuất. Đã có nhiều biện pháp phòng chống ăn mòn kim loại được áp dụng, một trong những biện pháp thuận tiện và hiệu quả là sử dụng chất ức chế ăn mòn kim loại. Nhiều chất ức chế ăn mòn kim loại đã được sử dụng để bảo vệ các đường ống dẫn dầu, các thiết bị khai thác, chế biến và tồn chứa dầu khi. Hiện nay các chất ức chế ăn mòn mới cũng đã được đưa vào sử dụng để nâng cao tác dụng bảo vệ và giảm giá thành chi phí. Việc nghiên cứu tổng hợp và đưa vào sử dụng những chất ức chế mới có khả năng ức chế ăn mòn cao, giá thành thấp nhằm nâng cao tác dụng bảo vệ và hiệu quả kinh tế trong quá trình khai thác, chế biến dầu khí ở nước ta cũng rất được quan tâm. Chình vì vậy mục đích của bản luận văn này là “nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng một số chất ức chế ăn mòn azometin trong khai thác, chế biến dầu khí”. Nguyễn Văn Hanh 4 Lọc Hóa Dầu − K47 Khoa Dầu Khí CHUƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về ăn mòn kim loại và chất ức chế ăn mòn kim loại. 1.1.1 Ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại 1.1.1.1 Vấn đề ăn mòn Kim loại và hợp kim là những vật liệu quan trọng có những tính chất cơ lý đặc biệt, được sử dụng làm vật liệu chính trong chế tạo máy móc, thiết bị, nhà xưởng, cầu cống… mà không có vật liệu nào khác thay thế hoàn toàn được. Tuy nhiên hạn chế của kim loại và hợp kim là khi làm việc trong các môi trường như: không khí, khí hậu, môi trường có tính axit, bazơ, môi trường ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: