Luận văn tốt nghiệp: Nhận thức, thái độ và hành vi của cán bộ lãnh đạo - quản lý đối với pháp lệnh dân số
Số trang: 95
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.39 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sinh viên là một lực lượng xã hội đặc thù, có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát triển của đất nước. Họ cũng là lực lượng kế tục và phát huy nguồn lực trí tuệ của nước nhà, là lớp người đang trong quá trình hoàn thiện, khẳng định nhân cách và tài năng của mình. Vị trí, vai trò của sinh viên Việt Nam trong bối cảnh hiện nay đang là vấn đề thu hút sự quan tâm, chú ý cả về phương diện lý luận cũng như thực tiễn, không chỉ của các nhà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Nhận thức, thái độ và hành vi của cán bộ lãnh đạo - quản lý đối với pháp lệnh dân số LUẬN VĂN:Nhận thức, thái độ và hành vi của cán bộ lãnh đạo - quản lý đối với pháp lệnh dân số Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Tháng 01 năm 1993, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp Trung ương Đảng khoá VII đãban hành Nghị quyết về chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình (DS - KHHGĐ)nhằm giải quyết cơ bản về vấn đề dân số, tiến tới ổn định quy mô dân số của nước ta.Văn kiện Đại hội IX của Đảng cũng khẳng định: “Chính sách dân số nhằm chủ độngkiểm soát quy mô và tăng chất lượng dân số phù hợp với những yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội. Nâng cao chất lượng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hoá giađình; giải quyết tốt mối quan hệ giữa phân bố dân cư hợp lý với quản lý dân số và pháttriển nguồn nhân lực” [13, tr.107]. Thể chế hoá đường lối, chủ trương của Đảng về chínhsách dân số, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh dân số (PLDS) ngày9/1/2003, Chủ tịch nước ký Lệnh ban hành ngày 22/1/2003, tạo điều kiện thuận lợi vàbảo đảm hành lang pháp lý cho việc tổ chức thực hiện công tác dân số; điều chỉnh thốngnhất, định hướng toàn diện vấn đề dân số, bao gồm quy mô dân số, cơ cấu dân số, phânbố dân cư, chất lượng dân số, các biện pháp thực hiện công tác dân số. Tuy nhiên, từ khi PLDS được ban hành, năm 2003 tỷ lệ dân số của cả nước lạităng lên rõ rệt, từ 1,32% năm 2002 lên 1,47% năm 2003, tương đương mức tăng của năm 1999.Đến năm 2004 - 2005, xu hướng tăng dân số tuy bước đầu được kiểm soát nhưng cả nướcvẫn không có khả năng thực hiện chỉ tiêu giảm mức tăng dân số xuống còn 1,22% vàonăm 2005 như Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đề ra. Số liệu thống kêcho thấy, ở 38 tỉnh/ thành phố trong tổng số 64 tỉnh/thành phố của cả nước, mức sinh đãtăng lên [71, tr.3]. Điều đáng lo ngại là tỷ lệ sinh con thứ ba ở các thành phố lớn, như HàNội và thành phố Hồ Chí Minh, tăng lên khá cao so với năm trước đó. Một số cán bộcông nhân viên và thậm chí cả đảng viên cũng lợi dụng sự thiếu chặt chẽ, chưa rõ ràngtrong một vài điều của PLDS để sinh con thứ ba. Điều này cho thấy, kết quả đạt được củacông tác dân số chưa thực sự vững chắc, chất lượng dân số thấp, vẫn chứa đựng nhiềuyếu tố tiềm ẩn dẫn đến sự bùng nổ dân số trở lại. Trước sự gia tăng dân số như vậy, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 47 -NQ/TWngày 22/3/2005 về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách DS - KHHGĐ. Nghị quyếtnhấn mạnh, thực hiện chính sách dân số, DS - KHHGĐ là một trong những nhiệm vụquan trọng, cấp bách trước mắt. Mục tiêu nhanh chóng đạt mức sinh thay thế đảm bảotrung bình mỗi cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ chỉ có một hoặc hai con, tiến tới ổnđịnh quy mô dân số ở mức 115 - 120 triệu người vào giữa thế kỷ XXI. Đồng thời nângcao chất lượng dân số về thể chất, trí tuệ, tinh thần và cơ cấu nhằm cung cấp nguồnnhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đểlàm tốt những điều này, đòi hỏi các cấp uỷ Đảng, chính quyền và các đoàn thể xã hộiphải nêu cao tinh thần trách nhiệm, gương mẫu thực hiện PLDS và Nghị quyết 47 -NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 22/3/2005 về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sáchDS - KHHGĐ. Trước tiên cần tiến hành những nghiên cứu đ ánh giá về nhận thức, thái độ và sựthực hiện PLDS của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý (CBLĐ QL) các cấp. ở mỗi địaphương, khu vực có hướng điều chỉnh và truyền thông, hướng dẫn việc thực hiện PLDSnhằm đạt tới những mục tiêu mà chương trình quốc gia về dân số, dân số - phát triển(DSPT) đã đề ra. Nghiên cứu ở từng địa bàn của mỗi tỉnh đang trở thành một nhiệm vụcấp thiết. Yên Bái là một tỉnh miền núi phía Bắc, từ khi Nhà nước ban hành PLDS tỉ lệ sinhcon thứ 3 tăng, trong đó có nhóm cán bộ, đảng viên. Năm 2002 tỉ lệ sinh con thứ 3 ở YênBái là 10,55%, 2003 là 12,9% đến năm 2004 mức này là 11,6%, năm 2005 là 12% và 6tháng đầu năm 2006 là 12,45%. Như vậy, sau ba năm thực hiện PLDS, tỷ lệ sinh con thứba đều cao hơn mức của năm 2002. Đây là một điều đáng lo ngại ở tỉnh Yên Bái. Do vậy,chọn đề tài về “Nhận thức, thái độ và hành vi của cán bộ lãnh đạo - quản lý đối vớipháp lệnh dân số” là đáp ứng kịp thời yêu cầu của thực tiễn, góp phần giúp các cơ quannhà nước thực hiện thành công những mục tiêu mà chương trình dân số, DSPT của YênBái đã đặt ra. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong những năm vừa qua, do yêu cầu cả về lý luận và thực tiễn, đã có không ítcác công trình nghiên cứu trên các phương diện khác nhau về DS - KHHGĐ, DSPT,sức khoẻ sinh sản (SKSS). Tuy nhiên, nghiên cứu về tác động của PLDS tới nhận thức,thái độ, hành vi của cộng đồng dân cư nhất là của CBLĐQL thì chưa có nhiều. Mới cómột số công trình nghiên cứu được tập hợp như sau: Tác giả Lê Thi đã có 2 bài viết. Bài viết thứ nhất “Tác động của những yếu tố tâm lý đến sự gia tăng mức sinhnhanh hiện nay” (Tạp chí Dân số và phát triển số 12/2004). Tác giả đã chỉ ra nhữngnguyên nhân khách quan dẫn đến sự gia tăng dân số trở lại. Những yếu tố tâm lý đanghiện diện trong tâm thức của người Việt Nam. Người dân nhận thức sai lầm về PLDS,trong đó có nêu lên sự tự nguyện của người dân trong việc sinh con. Từ đó bài viết đề cậpgiải quyết những vấn đề tâm lý không thể áp đặt thô bạo, cần phải có lý lẽ thuyết phục,những biện pháp tiến hành tế nhị, sâu sắc mới có thể thành công. Bài thứ hai “Gia tăng dân số đột biến sẽ làm trầm trọng thêm nạn nghèo đói vàsự tụt hậu của Việt Nam” (Tạp chí dân số và phát triển số 2/2005). Tác giả đề cập đếnhậu quả của sự gia tăng dân số dẫn đến đói nghèo khiến các chi phí cho y tế, giáo dục,văn hoá của Nhà nước không đáp ứng nổi. Tuy nhiên, đói nghèo do nhiều nguyên nhânnhưng vấn đề cơ bản chính là gia đình nghèo đông con. Vì vậy, cả xã hội phải tham giacông tác kế hoạch hoá trong việc sinh đẻ của các gia đình. Tác giả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Nhận thức, thái độ và hành vi của cán bộ lãnh đạo - quản lý đối với pháp lệnh dân số LUẬN VĂN:Nhận thức, thái độ và hành vi của cán bộ lãnh đạo - quản lý đối với pháp lệnh dân số Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Tháng 01 năm 1993, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp Trung ương Đảng khoá VII đãban hành Nghị quyết về chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình (DS - KHHGĐ)nhằm giải quyết cơ bản về vấn đề dân số, tiến tới ổn định quy mô dân số của nước ta.Văn kiện Đại hội IX của Đảng cũng khẳng định: “Chính sách dân số nhằm chủ độngkiểm soát quy mô và tăng chất lượng dân số phù hợp với những yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội. Nâng cao chất lượng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hoá giađình; giải quyết tốt mối quan hệ giữa phân bố dân cư hợp lý với quản lý dân số và pháttriển nguồn nhân lực” [13, tr.107]. Thể chế hoá đường lối, chủ trương của Đảng về chínhsách dân số, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh dân số (PLDS) ngày9/1/2003, Chủ tịch nước ký Lệnh ban hành ngày 22/1/2003, tạo điều kiện thuận lợi vàbảo đảm hành lang pháp lý cho việc tổ chức thực hiện công tác dân số; điều chỉnh thốngnhất, định hướng toàn diện vấn đề dân số, bao gồm quy mô dân số, cơ cấu dân số, phânbố dân cư, chất lượng dân số, các biện pháp thực hiện công tác dân số. Tuy nhiên, từ khi PLDS được ban hành, năm 2003 tỷ lệ dân số của cả nước lạităng lên rõ rệt, từ 1,32% năm 2002 lên 1,47% năm 2003, tương đương mức tăng của năm 1999.Đến năm 2004 - 2005, xu hướng tăng dân số tuy bước đầu được kiểm soát nhưng cả nướcvẫn không có khả năng thực hiện chỉ tiêu giảm mức tăng dân số xuống còn 1,22% vàonăm 2005 như Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đề ra. Số liệu thống kêcho thấy, ở 38 tỉnh/ thành phố trong tổng số 64 tỉnh/thành phố của cả nước, mức sinh đãtăng lên [71, tr.3]. Điều đáng lo ngại là tỷ lệ sinh con thứ ba ở các thành phố lớn, như HàNội và thành phố Hồ Chí Minh, tăng lên khá cao so với năm trước đó. Một số cán bộcông nhân viên và thậm chí cả đảng viên cũng lợi dụng sự thiếu chặt chẽ, chưa rõ ràngtrong một vài điều của PLDS để sinh con thứ ba. Điều này cho thấy, kết quả đạt được củacông tác dân số chưa thực sự vững chắc, chất lượng dân số thấp, vẫn chứa đựng nhiềuyếu tố tiềm ẩn dẫn đến sự bùng nổ dân số trở lại. Trước sự gia tăng dân số như vậy, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 47 -NQ/TWngày 22/3/2005 về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách DS - KHHGĐ. Nghị quyếtnhấn mạnh, thực hiện chính sách dân số, DS - KHHGĐ là một trong những nhiệm vụquan trọng, cấp bách trước mắt. Mục tiêu nhanh chóng đạt mức sinh thay thế đảm bảotrung bình mỗi cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ chỉ có một hoặc hai con, tiến tới ổnđịnh quy mô dân số ở mức 115 - 120 triệu người vào giữa thế kỷ XXI. Đồng thời nângcao chất lượng dân số về thể chất, trí tuệ, tinh thần và cơ cấu nhằm cung cấp nguồnnhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đểlàm tốt những điều này, đòi hỏi các cấp uỷ Đảng, chính quyền và các đoàn thể xã hộiphải nêu cao tinh thần trách nhiệm, gương mẫu thực hiện PLDS và Nghị quyết 47 -NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 22/3/2005 về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sáchDS - KHHGĐ. Trước tiên cần tiến hành những nghiên cứu đ ánh giá về nhận thức, thái độ và sựthực hiện PLDS của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý (CBLĐ QL) các cấp. ở mỗi địaphương, khu vực có hướng điều chỉnh và truyền thông, hướng dẫn việc thực hiện PLDSnhằm đạt tới những mục tiêu mà chương trình quốc gia về dân số, dân số - phát triển(DSPT) đã đề ra. Nghiên cứu ở từng địa bàn của mỗi tỉnh đang trở thành một nhiệm vụcấp thiết. Yên Bái là một tỉnh miền núi phía Bắc, từ khi Nhà nước ban hành PLDS tỉ lệ sinhcon thứ 3 tăng, trong đó có nhóm cán bộ, đảng viên. Năm 2002 tỉ lệ sinh con thứ 3 ở YênBái là 10,55%, 2003 là 12,9% đến năm 2004 mức này là 11,6%, năm 2005 là 12% và 6tháng đầu năm 2006 là 12,45%. Như vậy, sau ba năm thực hiện PLDS, tỷ lệ sinh con thứba đều cao hơn mức của năm 2002. Đây là một điều đáng lo ngại ở tỉnh Yên Bái. Do vậy,chọn đề tài về “Nhận thức, thái độ và hành vi của cán bộ lãnh đạo - quản lý đối vớipháp lệnh dân số” là đáp ứng kịp thời yêu cầu của thực tiễn, góp phần giúp các cơ quannhà nước thực hiện thành công những mục tiêu mà chương trình dân số, DSPT của YênBái đã đặt ra. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong những năm vừa qua, do yêu cầu cả về lý luận và thực tiễn, đã có không ítcác công trình nghiên cứu trên các phương diện khác nhau về DS - KHHGĐ, DSPT,sức khoẻ sinh sản (SKSS). Tuy nhiên, nghiên cứu về tác động của PLDS tới nhận thức,thái độ, hành vi của cộng đồng dân cư nhất là của CBLĐQL thì chưa có nhiều. Mới cómột số công trình nghiên cứu được tập hợp như sau: Tác giả Lê Thi đã có 2 bài viết. Bài viết thứ nhất “Tác động của những yếu tố tâm lý đến sự gia tăng mức sinhnhanh hiện nay” (Tạp chí Dân số và phát triển số 12/2004). Tác giả đã chỉ ra nhữngnguyên nhân khách quan dẫn đến sự gia tăng dân số trở lại. Những yếu tố tâm lý đanghiện diện trong tâm thức của người Việt Nam. Người dân nhận thức sai lầm về PLDS,trong đó có nêu lên sự tự nguyện của người dân trong việc sinh con. Từ đó bài viết đề cậpgiải quyết những vấn đề tâm lý không thể áp đặt thô bạo, cần phải có lý lẽ thuyết phục,những biện pháp tiến hành tế nhị, sâu sắc mới có thể thành công. Bài thứ hai “Gia tăng dân số đột biến sẽ làm trầm trọng thêm nạn nghèo đói vàsự tụt hậu của Việt Nam” (Tạp chí dân số và phát triển số 2/2005). Tác giả đề cập đếnhậu quả của sự gia tăng dân số dẫn đến đói nghèo khiến các chi phí cho y tế, giáo dục,văn hoá của Nhà nước không đáp ứng nổi. Tuy nhiên, đói nghèo do nhiều nguyên nhânnhưng vấn đề cơ bản chính là gia đình nghèo đông con. Vì vậy, cả xã hội phải tham giacông tác kế hoạch hoá trong việc sinh đẻ của các gia đình. Tác giả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
pháp lệnh dân số quản lý dân số cán bộ lãnh đạo cao học văn hóa luận văn cao học tài liệu vao học luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 312 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 222 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 222 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 216 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 208 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 202 0 0