Danh mục

Luận văn tốt nghiệp: Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận, vai trò của lợi nhuận trong cơ chế thị trường

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 356.45 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau năm 1986, đất nước ta chuyển đổi nền kinh tế tư nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa. Các thành phần kinh tế muốn có chỗ đứng trên thị trường đều phải bù đắp được chi phí và thu được lợi nhuận, tù lợi nhuận họ có thể mở rộng quy mô nâng cao tích luỹ vốn. Dưới tác động của cơ chế thị trường, các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận, vai trò của lợi nhuận trong cơ chế thị trường LUẬN VĂN:Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận,vai trò của lợi nhuận trong cơ chế thị trường Lời nói đầu.Sau năm 1986, đất nước ta chuyển đổi nền kinh tế tư nền kinh tế tập trung quan liêu baocấp sang nền kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý vĩmô của nhà nước theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa.Các thành phần kinh tế muốn có chỗ đứng trên thị trường đều phải bù đắp được chi phívà thu được lợi nhuận, tù lợi nhuận họ có thể mở rộng quy mô nâng cao tích luỹ vốn.Dưới tác động của cơ chế thị trường, các cá nhân hoạt động vì lợi ích của mình, vì lợinhuận. Bởi vậy lợi nhuận chính là mục tiêu cao nhất, là thước đo cho mức độ thành côngcủa mỗi doanh nghiệp trên thương trường. Lợi nhuận có thể được tạo ra bằng cách sửdụng một cách hợp lý và hiệu quả các nguồn lực trong sản xuất kinh doanh, quản lýdoanh nghiệp... Lợi nhuận là một phạm trù rất cơ bản của các lý thuyết kinh tế.Chính vì lợi nhuận có vai trò hết sức quan trọng như vậy nên em quyết định chọn đề tài:“Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận, vai trò của lợi nhuận trong cơ chế thị trường”. Chương 1 Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận.I/ Nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận.1) Lịch sử phát triển các quan điểm về lợi nhuận.a) Quan điểm của trường phái trọng thương.Trường phái này ra đời trong điều kiện chế độ phong kiến tan rã và chủ nghĩa tư bản thựchiện tích luỹ nguyên thuỷ tư bản. Cùng với đó là các phát kiến địa lý đã làm cho ngoạithương phát triển cực thịnh. Hơn nữa họ xem xét hiện tượng kinh tế ở vỏ bên ngoàii. Nênhọ cho rằng lợi nhuận được tạo ra trong trao đổi, đặc biệt nhiều trong ngọai thương.Không một người nào thu được lợi nhuận khi không làm thiệt haị kẻ khác, không dân tộcnào được lợi khi không hi sinh lợi ích của dân khác. Lợi nhuận thu được từ việc mua rẻbán đắt mà có.b) Quan điểm của trường phái trọng nông.Đối lập với những người theo trường phái trọng thương. Họ chuyển đối tượng nghiên cứusang lĩnh vực sản xuất và nghiên cứu một cách khoa học hơn. Họ cho rằng chỉ có nôngnghiệp mới tạo ra lợi nhuận còn nghành công nghiệp và th ương nghiệp là các nghànhkhông sinh lợi. Tuy nhiên họ coi lợi nhuận là quà tặng của thiên nhiên.c)Quan điểm của trường phái cổ điển ANH.Khởi đầu từ W. Petty (1623-1687). Ông đã tìm thấy phạm trù địa tô mà chủ nghĩa trọngnông bỏ qua. Ông định nghĩa địa tô là số chênh lệch giữa giá trị của sản phẩm và chi phísản xuất. Ông không rút ra được lợi nhuận kinh doanh ruộng đất và công nhân chỉ nhậnđược tiền lương tối thiểu còn lợi nhuận thuộc về địa chủ. Còn về lợi tức Ông coi đó là tôcủa tiền và nó phụ thuộc vào địa tô.Đại biểu thứ hai là A. Smith (1723-1790). Theo Ông lợi nhuận là khoản khấu trừ thứ haivào sản phẩm của lao động. Theo cách giảii thích của A. Smith thì lợi nhuận, địa tô và lợitức chỉ là hình thức khác nhau của giá trị thặng dư. Khác với các nhà kinh tế trước, A.Smith cho rằng lợi nhuận không chỉ có ở trong nông nghiệp mà cả lao động công nghiệpcũng tạo ra lợi nhuận. Lợi nhuận tăng hay giảm tuỳ thuộc vào sự giầu có tăng hay giảmcủa xã hội. Ông nhận thấy khuynh hướng thường xuyên đi đến chỗ ngang nhau của tỉ suấtlợi nhuận trên cơ sở cạnh tranh giữa các ngành và khuynh hướng tỉ suất lợi nhuận giảmsút. Theo Ông tư bản đầu tư càng nhiều thì tỉ suất lợi nhuận càng thấp. Tuy nhiên lý luậncủa A. Smith còn có những hạn chế:Như sự khác nhau giữa giá trị thặng dư và lợi nhuận.Ông không phân biệt được lĩnh vực sản xuất và lưu thông nên cho rằng lợi nhuận cũngđược tạo ra từ lưu thông, lợi nhuận là do tư bản đẻ ra, chỉ có bộ phận tài sản mang lại lợinhuận mới là tư bản.D. Ricardo (1772-1823). Là đỉnh cao nhất của trường phái Kinh Tế Chính Trị Cổ ĐiẻnAnh. Ông cho rằng giá trị được tạo ra gồm hai phần: tiền lương và lợi nhuận. Tiền lươngtăng thì lợi giảm và ngược lạI. D. Ricardo xem lợi nhuận là phần giá trị thừa ra ngoàI tiềncông, lợi nhuận là lao động không được trả của công nhận. Ông nhận thấy:”lượng tư bảnbằng nhau thì đem lại lợi nhuận bằng nhau “, nhưng Ông không chứng minh được vì Ôngchưa hiểu được giá cả sản xuất. Đồng thời Ông chưa nhận ra giá trị thặng dư. Lý luận địatô của D. Ricardo dựa trên lý luận giá trị. Ông khẳng định địa tô hình thành theo quy luậtgiá trị. Giá trị nông sản phẩm hình thành trên ruộng đất xấu nhất vì ruộng đất là yếu tố cógiới hạn nên xã hội phảI canh tác trên cả ruôngj đất xấu. Vì thế tư bản kinh doanh trênruộng đất tốt và trung bình sẽ thu được lợi nhuận siêu ngạch, lợi nhuận siêu ngạch nàyphảI nộp cho địa chủ. Ông cũng phân biệt được tiền tô và địa tô, theo ông tiền tô và địa tôdo các quy luật khác nhau chi phối, chúng thay đổi theo chiều hướng ngược chiều nhau.Ông đã sai khi gấn lý luận địa tô với quy luật ruộng đất sinh lợi ngày càng giảm.Ôngchưa ...

Tài liệu được xem nhiều: