Luận văn tốt nghiệp 'Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần Thiết Bị Bưu Điện'
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nền kinh tế đóng, với cơ chế quan liêu bao cấp, các doanh nghiệp chủ yếu thuộc sở hữu Nhà nước, vấn đề hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng tài sản cố định nói riêng không được chú trọng làm cho hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp không cao. Sau quá trình chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường theo định hướng XHCN với sự quản lý vĩ mô của Nhà nước, các doanh nghiệp được quyền tự chủ trong sản xuất và tiêu thụ các loại sản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp “Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần Thiết Bị Bưu Điện”LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPPhân tích tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần Thiết Bị Bưu Điện LỜI NÓI ĐẦU: Trong nền kinh tế đóng, với cơ chế quan liêu bao cấp, các doanhnghiệp chủ yếu thuộc sở hữu Nhà nước, vấn đề hiệu quả kinh doanh nóichung và hiệu quả sử dụng tài sản cố định nói riêng không được chú trọnglàm cho hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp không cao. Sau quá trình chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường theođịnh hướng XHCN với sự quản lý vĩ mô của Nhà nước, các doanh nghiệpđược quyền tự chủ trong sản xuất và tiêu thụ các loại sản phẩm nhằm đạtđược mục tiêu kinh doanh của mình là lợi nhuận và phục vụ nhu cầu ngàycàng cao của xã hội. Để đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận thì việc sửdụng hợp lý các nguồn lực là hết sức quan trọng. Để thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về việc quản lý vàphát triển nền kinh tế. Trong những năm qua nền kinh tế nước ta đã chuyển từchế độ quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường nhiều thành phần có sựđiều chỉnh Vĩ mô của Nhà nước. Từ đó đã thúc đẩy nền kinh tế nước ta pháttriển mạnh mẽ từng bước tiếp cận với nền kinh tế Thế giới, mở rộng giao lưuvà phát triển trên tất cả các lĩnh vực. Bước sang giai đoạn mới - nền kinh tế thịtrường - là một thách thức mới đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và hàngngàn các Doanh nghiệp ở nước ta nói riêng. Trước những yêu cầu của nền kinhtế các Doanh nghiệp phải tự khẳng định mình tạo cho mình một chỗ đứng vữngchắc trong Xã hội và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người. Công ty cổ phần thiết bị Bưu Điện 61 Trần Phú - Ba đình - Hà nội làmột doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng công ty Bưu chính viễn thông(nay là Bộ Bưu Chính - Viễn Thông), trong những năm qua đã có những đónggóp tích cực vào những thành tựu chung của toàn ngành. Hoạt động của Côngty có những nét đặc thù: là một khâu trên dây chuyền sản xuất, kinh doanhthống nhất toàn ngành. Bởi vậy, kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cóliên quan trực tiếp đến kết quả hoạt động chung của hầu hết các đơn vị trựcthuộc Bộ Bưu Chính - Viễn Thông. Chính vì vậy, việc quản lý và sử dụng có 1 hiệu quả nguồn vốn mà Bộ Bưu Chính - Viễn Thông giao cho là một vấn đềbức xúc đối với ban lãnh đạo Công ty. Trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần Thiết Bị Bưu Điện cùng vớisự hướng dẫn của thầy giáo TS. Nguyễn Thế Khải và các cô chú trong phòngKế toán – Thống kê, em đã lựa chọn đề tài: “Phân tích tình hình quản lý vàsử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần Thiết Bị Bưu Điện”. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm ra những tồn tại trong việc sử dụngTSCĐ và trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hơnnữa tình hình sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần Thiết Bị Bưu Điện. Mặc dù được sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo và các côchú trong phòng Kế toán – Thống kê nhưng do thời gian có hạn, cùng với khảnăng và thực tiễn chưa nhiều nên bài viết của em không thể tránh khỏi nhữngsai sót, em mong được thầy giáo có những nhận xét và sửa đổi giúp em hoànthiện đề tài. Em xin chân thành cảm ơn. Đề tài: “Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty cổphần Thiết Bị Bưu Điện “ được chia thành ba phần: Phần 1: Những vấn đề chung về TSCĐ và hiệu quả sử dụng TSCĐtrong các doanh nghiệp sản xuất. Phần 2: Tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phầnThiết Bị Bưu Điện. Chương 3: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảsử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần Thiết Bị Bưu Điện. PHẦN I 2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TSCĐ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.I. TSCĐ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TSCĐ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP1.1 Khái niệm và đặc điểm của TSCĐ Để có thể tiến hành được hoạt động sản xuất kinh doanh bất cứ doanhnghiệp nào cũng cần có đầy đủ ba yếu tố về lao động là: Tư liệu lao động, đốitượng lao động và sức lao động. Khác với các đối tượng lao động (nguyên vậtliệu, sản xuất dở dang, bán thành phẩm…) thì các tư liệu lao động (như máymóc, thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải…) là những phương tiện vậtchất mà con người sử dụng để tác động vào đối tượng lao động biến đổi nótheo mục đích của mình. Bộ phận quan trọng nhất trong tư liệu lao động sửdụng trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp là TSCĐ. Đólà các tư liệu lao động chủ yếu được sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp trongquá trình sản xuất kinh doanh như: máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, nhàxưởng, các công trình kiến trúc, các khoản đầu tư mua sắm TSCĐ hữu hình…TSCĐ của doanh nghiệp là những tài sản có giá trị lớn, thông thường một tưliệu lao động được coi là TSCĐ phải đồng thời thảo mãn hai tiêu chuẩn cơbản: - Một l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp “Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần Thiết Bị Bưu Điện”LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPPhân tích tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần Thiết Bị Bưu Điện LỜI NÓI ĐẦU: Trong nền kinh tế đóng, với cơ chế quan liêu bao cấp, các doanhnghiệp chủ yếu thuộc sở hữu Nhà nước, vấn đề hiệu quả kinh doanh nóichung và hiệu quả sử dụng tài sản cố định nói riêng không được chú trọnglàm cho hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp không cao. Sau quá trình chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường theođịnh hướng XHCN với sự quản lý vĩ mô của Nhà nước, các doanh nghiệpđược quyền tự chủ trong sản xuất và tiêu thụ các loại sản phẩm nhằm đạtđược mục tiêu kinh doanh của mình là lợi nhuận và phục vụ nhu cầu ngàycàng cao của xã hội. Để đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận thì việc sửdụng hợp lý các nguồn lực là hết sức quan trọng. Để thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về việc quản lý vàphát triển nền kinh tế. Trong những năm qua nền kinh tế nước ta đã chuyển từchế độ quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường nhiều thành phần có sựđiều chỉnh Vĩ mô của Nhà nước. Từ đó đã thúc đẩy nền kinh tế nước ta pháttriển mạnh mẽ từng bước tiếp cận với nền kinh tế Thế giới, mở rộng giao lưuvà phát triển trên tất cả các lĩnh vực. Bước sang giai đoạn mới - nền kinh tế thịtrường - là một thách thức mới đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và hàngngàn các Doanh nghiệp ở nước ta nói riêng. Trước những yêu cầu của nền kinhtế các Doanh nghiệp phải tự khẳng định mình tạo cho mình một chỗ đứng vữngchắc trong Xã hội và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người. Công ty cổ phần thiết bị Bưu Điện 61 Trần Phú - Ba đình - Hà nội làmột doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng công ty Bưu chính viễn thông(nay là Bộ Bưu Chính - Viễn Thông), trong những năm qua đã có những đónggóp tích cực vào những thành tựu chung của toàn ngành. Hoạt động của Côngty có những nét đặc thù: là một khâu trên dây chuyền sản xuất, kinh doanhthống nhất toàn ngành. Bởi vậy, kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cóliên quan trực tiếp đến kết quả hoạt động chung của hầu hết các đơn vị trựcthuộc Bộ Bưu Chính - Viễn Thông. Chính vì vậy, việc quản lý và sử dụng có 1 hiệu quả nguồn vốn mà Bộ Bưu Chính - Viễn Thông giao cho là một vấn đềbức xúc đối với ban lãnh đạo Công ty. Trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần Thiết Bị Bưu Điện cùng vớisự hướng dẫn của thầy giáo TS. Nguyễn Thế Khải và các cô chú trong phòngKế toán – Thống kê, em đã lựa chọn đề tài: “Phân tích tình hình quản lý vàsử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần Thiết Bị Bưu Điện”. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm ra những tồn tại trong việc sử dụngTSCĐ và trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hơnnữa tình hình sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần Thiết Bị Bưu Điện. Mặc dù được sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo và các côchú trong phòng Kế toán – Thống kê nhưng do thời gian có hạn, cùng với khảnăng và thực tiễn chưa nhiều nên bài viết của em không thể tránh khỏi nhữngsai sót, em mong được thầy giáo có những nhận xét và sửa đổi giúp em hoànthiện đề tài. Em xin chân thành cảm ơn. Đề tài: “Phân tích tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty cổphần Thiết Bị Bưu Điện “ được chia thành ba phần: Phần 1: Những vấn đề chung về TSCĐ và hiệu quả sử dụng TSCĐtrong các doanh nghiệp sản xuất. Phần 2: Tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phầnThiết Bị Bưu Điện. Chương 3: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảsử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần Thiết Bị Bưu Điện. PHẦN I 2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TSCĐ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.I. TSCĐ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TSCĐ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP1.1 Khái niệm và đặc điểm của TSCĐ Để có thể tiến hành được hoạt động sản xuất kinh doanh bất cứ doanhnghiệp nào cũng cần có đầy đủ ba yếu tố về lao động là: Tư liệu lao động, đốitượng lao động và sức lao động. Khác với các đối tượng lao động (nguyên vậtliệu, sản xuất dở dang, bán thành phẩm…) thì các tư liệu lao động (như máymóc, thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải…) là những phương tiện vậtchất mà con người sử dụng để tác động vào đối tượng lao động biến đổi nótheo mục đích của mình. Bộ phận quan trọng nhất trong tư liệu lao động sửdụng trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp là TSCĐ. Đólà các tư liệu lao động chủ yếu được sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp trongquá trình sản xuất kinh doanh như: máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, nhàxưởng, các công trình kiến trúc, các khoản đầu tư mua sắm TSCĐ hữu hình…TSCĐ của doanh nghiệp là những tài sản có giá trị lớn, thông thường một tưliệu lao động được coi là TSCĐ phải đồng thời thảo mãn hai tiêu chuẩn cơbản: - Một l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn tài sản cố định phân tích kinh tế cơ chế kinh tế chính sách phát triển tình hình quản lý quản lý tài sản tài sản cố định Công ty cổ phần Thiết Bị Bưu ĐiệnTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Phân tích và dự báo trong kinh tế: Phần 2 - Nguyễn Văn Huân, Phạm Việt Bình
68 trang 405 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 318 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 310 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 307 0 0 -
2 trang 281 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn phần kinh tế đồ án tốt nghiệp chuyên ngành kỹ thuật
11 trang 238 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0