Luận văn tốt nghiệp: Quản lý nhà nước đối với tôn giáo ở Lâm Đồng hiện nay - vấn đề và giải pháp
Số trang: 120
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.77 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo. Chưa kể vài chục triệu người khác vẫn giữ tín ngưỡng dân gian truyền thống, chỉ tính riêng 6 tôn giáo lớn, ở nước ta đã có gần 1/3 dân số cả nước sinh hoạt tôn giáo thường xuyên. Tôn giáo trở thành nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Trong tình hình đó, Đảng và Nhà nước xác định phải tăng cường công tác tôn giáo để vừa đảm bảo nhu cầu tín ngưỡng của quần chúng, vừa kịp thời đấu tranh chống địch lợi dụng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Quản lý nhà nước đối với tôn giáo ở Lâm Đồng hiện nay - vấn đề và giải pháp LUẬN VĂN:Quản lý nhà nước đối với tôn giáo ở Lâm Đồng hiện nay - vấn đề và giải pháp Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo. Chưa kể vài chục triệu người khác vẫngiữ tín ngưỡng dân gian truyền thống, chỉ tính riêng 6 tôn giáo lớn, ở nước ta đã có gần1/3 dân số cả nước sinh hoạt tôn giáo thường xuyên. Tôn giáo trở thành nhu cầu tinhthần của một bộ phận nhân dân. Trong tình hình đó, Đảng và Nhà nước xác định phảităng cường công tác tôn giáo để vừa đảm bảo nhu cầu tín ngưỡng của quần chúng, vừakịp thời đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo để đi ngược lại lợi ích căn bản của nhândân. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với tôn giáo là vấn đề hết sứcquan trọng, nó phải được sự quan tâm của các ngành, các cấp và cần được tiến hành trêncơ sở khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta từng bước hoàn thiện chính sách tôngiáo, tăng cường quản lý nhà nước đối với tôn giáo bằng pháp luật; hướng cho cán bộ,đảng viên nhận thức đúng vai trò của các tôn giáo trong đời sống nhân dân; kiên quyếtuốn nắn nhận thức lệch lạc, những khuyết điểm nhằm thực hiện triệt để tinh thần đạiđoàn kết toàn dân vì sự nghiệp xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh. Lâm Đồng là một tỉnh miền núi với dân số khoảng một triệu người, nhưng cótới 60% dân số theo Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Cao đài. Ngoài ra, một bộ phậnnhân dân còn theo tín ngưỡng truyền thống. Phần đông tín đồ các tôn giáo có trình độdân trí thấp, còn mê tín, thậm chí cuồng tín, nên dễ bị các thế lực tiêu cực kích động, lợidụng vào các mục đích chính trị xấu. Hiện nay, tuy hoạt động của các tôn giáo có xu hướng đồng hành với dân tộc,mang tính thuần túy tôn giáo, nhưng bên cạnh đó vẫn có tình trạng lúc này hay lúc kháchoạt động của một số tôn giáo diễn ra không bình thường, có phần lấn lướt chính quyền,vi phạm một số quy định của Nhà nước về xây dựng, sửa chữa cơ sở thờ tự, in ấn, pháttán kinh sách; lợi dụng hoạt động từ thiện, nhân đạo để khuếch trương thanh thế. Hiệntượng bói toán, mê tín còn diễn ra tràn lan. Một số chức sắc các tôn giáo ngấm ngầmchống đối chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Các dòng tu, hội đoàn và Giađình phật tử thông qua các hình thức sinh hoạt phong phú đã thu hút khá đông thanh,thiếu niên tham gia sinh hoạt tôn giáo. Hoạt động truyền đạo trái phép của một số tôngiáo vào vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa ngày càng gia tăng. Việc các thế lựcphản động lợi dụng tôn giáo để kích động quần chúng chống đối chính quyền vẫn lẻ tẻdiễn ra ở một số nơi. Trước tình hình đó, Tỉnh ủy đã tăng cường chỉ đạo quản lý nhà nước đối với tôngiáo, nên đã đạt được những thành tựu nhất định. Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước đốivới tôn giáo còn có nhiều hạn chế: sự phối hợp giữa các ngành, các cấp thiếu tập trung vàđồng bộ; việc phân định chức năng quản lý của các cấp chính quyền không rõ ràng, cònđùn đẩy cho nhau. Điều đó vô tình đã tạo ra những sơ hở, thiếu chặt chẽ; giải quyếtkhông đúng thẩm quyền. Nhận thức của một bộ phận cán bộ, đảng viên về chủ trương,chính sách của Đảng và Nhà nước về tôn giáo còn hạn chế. Do đó, một số cơ quan quảnlý nhà nước cũng vi phạm chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước. Trước tình hình đó, việc tìm ra những phương hướng và giải pháp để nâng caohiệu quả quản lý của cơ quan Nhà nước trên địa bàn nhằm vừa đảm bảo nhu cầu tínngưỡng, tôn giáo lành mạnh của quần chúng, vừa đảm bảo cho chính sách tôn giáokhông bị vi phạm, vừa đấu tranh có hiệu quả chống địch lợi dụng tôn giáo là việc làmcần thiết. Do vậy, việc nghiên cứu đề tài: Quản lý nhà nước đối với tôn giáo ở LâmĐồng hiện nay - vấn đề và giải pháp trở thành vấn đề cấp thiết cả về lý luận và thựctiễn ở Lâm Đồng hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu Quản lý nhà nước nói chung, quản lý nhà nước đối với tôn giáo nói riêng là mộttrong những yêu cầu của sự nghiệp đổi mới. Cho nên, từ khi có Nghị quyết 24 của BộChính trị, việc đi vào nghiên cứu tôn giáo, đề ra chủ trương, chính sách tôn giáo ngàycàng được nhiều nhà lý luận - chính trị quan tâm hơn. Từ đó, nhiều công trình nghiêncứu về vấn đề này đã được công bố. Chẳng hạn, Mối quan hệ giữa chính trị và tôn giáotrong thời kỳ mở rộng giao lưu quốc tế và phát triển nền kinh tế thị trường theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay của Trung tâm Khoa học về Tín ngưỡng vàTôn giáo thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1998; Tôn giáo tínngưỡng hiện nay - Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp thiết của Trung tâm Thông tin -Tư liệu, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1995; Đổi mới quản lý nhànước bằng pháp luật đối với hoạt động của các tôn giáo ở Việt Nam của Trần MinhThư, năm 1999... Song, các công trình nghiên cứu này mới chỉ đề cập công tác tôn giáo nóichung, chưa đi sâu vào nghiên cứu quản lý nhà nước đối với tôn giáo. ở Lâm Đồng cũng đã có một số công trình nghiên cứu về tôn giáo và quản lýnhà nước về tôn giáo. Thí dụ, Một số vấn đề cơ bản về tôn giáo tỉnh Lâm Đồng vàcông tác tôn giáo trong tình hình mới từ năm 1995 đến năm 2000, năm 1995; Lịch sửhình thành phát triển của các tôn giáo ở Lâm Đồng, năm 1997; Đạo Tin lành trongvùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng năm 1997 của Ban tôn giáo tỉnh LâmĐồng; Đổi mới những vấn đề cơ bản về công tác tôn giáo ở Lâm Đồng hiện nay, năm2000 của Trần Mai... Các công trình nghiên cứu trên mới chỉ đi sâu vào nghiên cứu các tôn giáo trênđịa bàn của tỉnh, từ đó, bước đầu đưa ra một số giải pháp chủ yếu để quản lý các tôngiáo đó. Các công trình này chưa đánh giá được thực trạng quản lý nhà nước đối với tôngiáo và làm rõ vấn đề đặt ra hiện nay tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Quản lý nhà nước đối với tôn giáo ở Lâm Đồng hiện nay - vấn đề và giải pháp LUẬN VĂN:Quản lý nhà nước đối với tôn giáo ở Lâm Đồng hiện nay - vấn đề và giải pháp Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo. Chưa kể vài chục triệu người khác vẫngiữ tín ngưỡng dân gian truyền thống, chỉ tính riêng 6 tôn giáo lớn, ở nước ta đã có gần1/3 dân số cả nước sinh hoạt tôn giáo thường xuyên. Tôn giáo trở thành nhu cầu tinhthần của một bộ phận nhân dân. Trong tình hình đó, Đảng và Nhà nước xác định phảităng cường công tác tôn giáo để vừa đảm bảo nhu cầu tín ngưỡng của quần chúng, vừakịp thời đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo để đi ngược lại lợi ích căn bản của nhândân. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với tôn giáo là vấn đề hết sứcquan trọng, nó phải được sự quan tâm của các ngành, các cấp và cần được tiến hành trêncơ sở khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta từng bước hoàn thiện chính sách tôngiáo, tăng cường quản lý nhà nước đối với tôn giáo bằng pháp luật; hướng cho cán bộ,đảng viên nhận thức đúng vai trò của các tôn giáo trong đời sống nhân dân; kiên quyếtuốn nắn nhận thức lệch lạc, những khuyết điểm nhằm thực hiện triệt để tinh thần đạiđoàn kết toàn dân vì sự nghiệp xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh. Lâm Đồng là một tỉnh miền núi với dân số khoảng một triệu người, nhưng cótới 60% dân số theo Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Cao đài. Ngoài ra, một bộ phậnnhân dân còn theo tín ngưỡng truyền thống. Phần đông tín đồ các tôn giáo có trình độdân trí thấp, còn mê tín, thậm chí cuồng tín, nên dễ bị các thế lực tiêu cực kích động, lợidụng vào các mục đích chính trị xấu. Hiện nay, tuy hoạt động của các tôn giáo có xu hướng đồng hành với dân tộc,mang tính thuần túy tôn giáo, nhưng bên cạnh đó vẫn có tình trạng lúc này hay lúc kháchoạt động của một số tôn giáo diễn ra không bình thường, có phần lấn lướt chính quyền,vi phạm một số quy định của Nhà nước về xây dựng, sửa chữa cơ sở thờ tự, in ấn, pháttán kinh sách; lợi dụng hoạt động từ thiện, nhân đạo để khuếch trương thanh thế. Hiệntượng bói toán, mê tín còn diễn ra tràn lan. Một số chức sắc các tôn giáo ngấm ngầmchống đối chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Các dòng tu, hội đoàn và Giađình phật tử thông qua các hình thức sinh hoạt phong phú đã thu hút khá đông thanh,thiếu niên tham gia sinh hoạt tôn giáo. Hoạt động truyền đạo trái phép của một số tôngiáo vào vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa ngày càng gia tăng. Việc các thế lựcphản động lợi dụng tôn giáo để kích động quần chúng chống đối chính quyền vẫn lẻ tẻdiễn ra ở một số nơi. Trước tình hình đó, Tỉnh ủy đã tăng cường chỉ đạo quản lý nhà nước đối với tôngiáo, nên đã đạt được những thành tựu nhất định. Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước đốivới tôn giáo còn có nhiều hạn chế: sự phối hợp giữa các ngành, các cấp thiếu tập trung vàđồng bộ; việc phân định chức năng quản lý của các cấp chính quyền không rõ ràng, cònđùn đẩy cho nhau. Điều đó vô tình đã tạo ra những sơ hở, thiếu chặt chẽ; giải quyếtkhông đúng thẩm quyền. Nhận thức của một bộ phận cán bộ, đảng viên về chủ trương,chính sách của Đảng và Nhà nước về tôn giáo còn hạn chế. Do đó, một số cơ quan quảnlý nhà nước cũng vi phạm chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước. Trước tình hình đó, việc tìm ra những phương hướng và giải pháp để nâng caohiệu quả quản lý của cơ quan Nhà nước trên địa bàn nhằm vừa đảm bảo nhu cầu tínngưỡng, tôn giáo lành mạnh của quần chúng, vừa đảm bảo cho chính sách tôn giáokhông bị vi phạm, vừa đấu tranh có hiệu quả chống địch lợi dụng tôn giáo là việc làmcần thiết. Do vậy, việc nghiên cứu đề tài: Quản lý nhà nước đối với tôn giáo ở LâmĐồng hiện nay - vấn đề và giải pháp trở thành vấn đề cấp thiết cả về lý luận và thựctiễn ở Lâm Đồng hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu Quản lý nhà nước nói chung, quản lý nhà nước đối với tôn giáo nói riêng là mộttrong những yêu cầu của sự nghiệp đổi mới. Cho nên, từ khi có Nghị quyết 24 của BộChính trị, việc đi vào nghiên cứu tôn giáo, đề ra chủ trương, chính sách tôn giáo ngàycàng được nhiều nhà lý luận - chính trị quan tâm hơn. Từ đó, nhiều công trình nghiêncứu về vấn đề này đã được công bố. Chẳng hạn, Mối quan hệ giữa chính trị và tôn giáotrong thời kỳ mở rộng giao lưu quốc tế và phát triển nền kinh tế thị trường theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay của Trung tâm Khoa học về Tín ngưỡng vàTôn giáo thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1998; Tôn giáo tínngưỡng hiện nay - Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp thiết của Trung tâm Thông tin -Tư liệu, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1995; Đổi mới quản lý nhànước bằng pháp luật đối với hoạt động của các tôn giáo ở Việt Nam của Trần MinhThư, năm 1999... Song, các công trình nghiên cứu này mới chỉ đề cập công tác tôn giáo nóichung, chưa đi sâu vào nghiên cứu quản lý nhà nước đối với tôn giáo. ở Lâm Đồng cũng đã có một số công trình nghiên cứu về tôn giáo và quản lýnhà nước về tôn giáo. Thí dụ, Một số vấn đề cơ bản về tôn giáo tỉnh Lâm Đồng vàcông tác tôn giáo trong tình hình mới từ năm 1995 đến năm 2000, năm 1995; Lịch sửhình thành phát triển của các tôn giáo ở Lâm Đồng, năm 1997; Đạo Tin lành trongvùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng năm 1997 của Ban tôn giáo tỉnh LâmĐồng; Đổi mới những vấn đề cơ bản về công tác tôn giáo ở Lâm Đồng hiện nay, năm2000 của Trần Mai... Các công trình nghiên cứu trên mới chỉ đi sâu vào nghiên cứu các tôn giáo trênđịa bàn của tỉnh, từ đó, bước đầu đưa ra một số giải pháp chủ yếu để quản lý các tôngiáo đó. Các công trình này chưa đánh giá được thực trạng quản lý nhà nước đối với tôngiáo và làm rõ vấn đề đặt ra hiện nay tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tỉnh Lâm Đồng quản lý tôn giáo quản lý nhà nước luận văn cao học cao học xã hội xã hội học luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 463 11 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 411 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 388 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 286 0 0 -
2 trang 279 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 264 0 0