Luận văn tốt nghiệp: Quản lý Nhà nước về giáo dục và đào tạo ở nước ta trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 451.73 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục và đào tạo là một hoạt động xã hội rộng lớn có liên quan trực tiếp đến lợi ích, nghĩa vụ và quyền lợi của mọi người dân mọi tổ chức kinh tề xã hội đồng thời có tác động mạnh mẽ đến tiến trình phát triển nhanh hay chậm của một quốc gia. Giáo dục và đào tạo phải đi trước một bước, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đâu tư cho phát triển. Do vậy, bất kỳ quốc gia nào trên thế giới dù lớn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Quản lý Nhà nước về giáo dục và đào tạo ở nước ta trong giai đoạn hiện nay LUẬN VĂN:Quản lý Nhà nước về giáo dục và đàotạo ở nước ta trong giai đoạn hiện nay a.Phần mở đầuGiáo dục và đào tạo là một hoạt động xã hội rộng lớn có liên quan trực tiếp đến lợi ích,nghĩa vụ và quyền lợi của mọi người dân mọi tổ chức kinh tề xã hội đồng thời có tácđộng mạnh mẽ đến tiến trình phát triển nhanh hay chậm của một quốc gia. Giáo dục vàđào tạo phải đi trước một bước, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, đầu tư chogiáo dục là đâu tư cho phát triển. Do vậy, bất kỳ quốc gia nào trên thế giới dù lớn haynhỏ, dù giàu hay nghèo, dù phát triển hay đang phát triển bao giờ cũng quan tâm đếngiáo dục và đào tạo mà trong đó khâu quan trọng là quản lí Nhà nước về giáo dục vàđào tạo .Trong thời gian qua, giáo dục và đào tạo nước ta có bước phát triển mới, chúng ta đãđạt chuẩn quốc gia về xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, trình độ dân trí đượcnâng lên, góp phần tích cực đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh côngnghiệp hoá hiện đại hoá đất nước .Tuy nhiện nền giáo dục nước ta còn phải đối mặtvới nhiều khó khăn yếu kém nhất là chất lượng và khâu quản lý giáo dục và đào tạo ,việc đào tạo nguồn nhân lực của hệ thống giáo dục chưa đáp ứng nhu cầu của đổi mớikinh tế xã hội , hội nhập kinh tế quốc tế và nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. Để giảiquyết vấn đề này, văn kiện hội nghị lần thứ chín ban chấp hành Trung ương Đảngkhoá IX đã đưa ra giải pháp then chốt đó là “đổi mới và nâng cao năng lực quản lýNhà nước trong giáo dục và đào tạo, đẩy mạnh đổi mới nội dung chương trình vàphương pháp giáo dục theo hướng hiện đại cùng với đổi mới cơ chế quản lý”Nhằm góp phần làm sáng tỏ những vấn đề trên cùng với sự tâm huyết của bàn thân vềgiáo dục và đào tạo nước nhà hiện nay, bản thân quyết định chọn đề tài tiểu luận“Quản lý Nhà nước về giáo dục và đào tạo ở nước ta trong giai đoạn hiện nay” làmhướng nghiên cứu cho môn học quản lý nhà nước. Song do điều kiện và hạn chế vềthời gian môn học nên đề tài chỉ đi sâu giải quyết nội dung và giải pháp đổi mới quảnlý Nhà nước về giáo dục trong thập niên đầu của thế kỷ XXI. B.Nội dung 1.Một số vấn đề chung về quản lý nhà nước và quản lý nhà nước về giáodục và đào tạo 1.1.Một số khái niệm liên quan - Quản lý là một khái niệm được xem xét ở hai góc độ : + Theo góc độ chính trị xã hội ,quản lý được hiểu là sự kết hợp giữa tri thức vớilãnh đạo ,vận hành sự kết hợp này cần có một cơ chế quản lý phù hợp. Cơ chế đúnghợp ý thì xã hội phát triển ,ngược lại cơ chế sai thì xã hội phát triển chậm hoặc rối ren. + Theo góc độ hành động quản lý được hiểu là chỉ huy, điều khiển, điều hành. Theo C.Mác, quản lý, quản lý xã hội là chức năng được sinh ra từ tinh chất xãhội hoá lao động . Người viết : “Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao độngchung nào tiến hành trên quy mô tương đối lớn ,thì ít nhiều cũng đều cần một sự chỉđạo để điều hoà những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phátsinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất khác với sự vận động của những khíquan độc lập của nó .Một người độc tấu vĩ cầm điều khiển lấy mình, còn một dànnhạc thì cần phải có nhạc trưởng”. [14, tr480]. + Từ cơ sở lý luận trên, ta thấy quản lý là sự tác động có ý thức của chủ thểquản lý lên đối tượng quản lý nhằm chỉ huy, điều hành, hướng dẫn các quá trình xã hộivà hành vi của cá nhân hướng đến mục đích hoạt động chung và phù hợp với quy luậtkhách quan. - Quản lý nhà nước: + Quản lý nhà nước ra đời cùng với sự xuất hiện của nhà nước là sự quản lý củanhà nước đối với xã hội và công dân . + Quản lý nhà nước là sự chỉ huy, điều hành xã hội để thực hiện quyền lực nhànước, là tổng thể và thể chế về tổ chức và cán bộ của bộ máy nhà nước có trách nhiệmquản lý công việc hàng ngày của nhà n ước ,do các cơ quan nhà nước (lập pháp ,hiếnpháp ,tư pháp ) có tư cách pháp nhân công pháp (công quyền )tiến hành bằng các vănbản quy phạm pháp luật để thực hiện các chức năng ,nhiệm vụ và quyền hạn mà nhànước đã giao cho trong việc tổ chức và điều khiển các quan hệ xã hội và hành vi củacông dân .- Phân biệt khái niệm “quản lý nhà nước” và “nhà nước quản lý” + “Quản lý nhà nước” là dạng quản lý xã hội thực thi quyền lực nhà nước, dạngquản lý này được thể hiện trong các cơ quan hành chính nhà nước. + “Nhà nước quản lý” là nói đến các chủ thể quản lý ,đó là hệ thống tổ chức củacác cơ quan nhà nước, trong đó có các cơ quan hành chính nhà nước. - Giáo dục và đào tạo + Giáo dục là một quá trình được tổ chức một cách có mục đích ,có kế hoạch nhằmtruyền lại và lĩnh hội những tri thức được tích luỹ của loài người. Đào tạo là một quá trình đặc thù của giáo dục ,nó hướng về giáo dục chuyênnghiệp .Đó là sự phát triển có hệ thống các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo …đòi hỏi ở mộtcá nhân để thực hiện nhiệm vụ chuyên môn nhất định - Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo: từ khái niệm quản lý nhà nước, giáodục, đào tạo ta có thể rút ra khái niệm quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo như sau : + Quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo chính là việc nhà nước thực hiệnquyền lực công để điều hành ,điều chỉnh toàn bộ các hoạt động giáo dục và đào tạotrong phạm vi toàn xã hội để thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà nước. Hay: Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo là sự quản lý của các cơ quanquyền lực nhà nước ,của bộ máy quản lý giáo dục từ trung ương đến cơ sở đói với hệthống giáo dục quốc dân và các hoạt động giáo dục của xã hội nhằm nâng cao dân trí,đào tạo nhân lực ,bồi dưỡng nhân tài cho đất nước và hoàn thiện nhân cách cho nhândân . 1.2. Quan điểm, mục tiêu của Đảng, nhà nước về giáo dục và đào tạo * Quan điểm : + Giáo dục và đào tạo là một lĩnh vực rất quan trọng của đời s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Quản lý Nhà nước về giáo dục và đào tạo ở nước ta trong giai đoạn hiện nay LUẬN VĂN:Quản lý Nhà nước về giáo dục và đàotạo ở nước ta trong giai đoạn hiện nay a.Phần mở đầuGiáo dục và đào tạo là một hoạt động xã hội rộng lớn có liên quan trực tiếp đến lợi ích,nghĩa vụ và quyền lợi của mọi người dân mọi tổ chức kinh tề xã hội đồng thời có tácđộng mạnh mẽ đến tiến trình phát triển nhanh hay chậm của một quốc gia. Giáo dục vàđào tạo phải đi trước một bước, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, đầu tư chogiáo dục là đâu tư cho phát triển. Do vậy, bất kỳ quốc gia nào trên thế giới dù lớn haynhỏ, dù giàu hay nghèo, dù phát triển hay đang phát triển bao giờ cũng quan tâm đếngiáo dục và đào tạo mà trong đó khâu quan trọng là quản lí Nhà nước về giáo dục vàđào tạo .Trong thời gian qua, giáo dục và đào tạo nước ta có bước phát triển mới, chúng ta đãđạt chuẩn quốc gia về xoá mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, trình độ dân trí đượcnâng lên, góp phần tích cực đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh côngnghiệp hoá hiện đại hoá đất nước .Tuy nhiện nền giáo dục nước ta còn phải đối mặtvới nhiều khó khăn yếu kém nhất là chất lượng và khâu quản lý giáo dục và đào tạo ,việc đào tạo nguồn nhân lực của hệ thống giáo dục chưa đáp ứng nhu cầu của đổi mớikinh tế xã hội , hội nhập kinh tế quốc tế và nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. Để giảiquyết vấn đề này, văn kiện hội nghị lần thứ chín ban chấp hành Trung ương Đảngkhoá IX đã đưa ra giải pháp then chốt đó là “đổi mới và nâng cao năng lực quản lýNhà nước trong giáo dục và đào tạo, đẩy mạnh đổi mới nội dung chương trình vàphương pháp giáo dục theo hướng hiện đại cùng với đổi mới cơ chế quản lý”Nhằm góp phần làm sáng tỏ những vấn đề trên cùng với sự tâm huyết của bàn thân vềgiáo dục và đào tạo nước nhà hiện nay, bản thân quyết định chọn đề tài tiểu luận“Quản lý Nhà nước về giáo dục và đào tạo ở nước ta trong giai đoạn hiện nay” làmhướng nghiên cứu cho môn học quản lý nhà nước. Song do điều kiện và hạn chế vềthời gian môn học nên đề tài chỉ đi sâu giải quyết nội dung và giải pháp đổi mới quảnlý Nhà nước về giáo dục trong thập niên đầu của thế kỷ XXI. B.Nội dung 1.Một số vấn đề chung về quản lý nhà nước và quản lý nhà nước về giáodục và đào tạo 1.1.Một số khái niệm liên quan - Quản lý là một khái niệm được xem xét ở hai góc độ : + Theo góc độ chính trị xã hội ,quản lý được hiểu là sự kết hợp giữa tri thức vớilãnh đạo ,vận hành sự kết hợp này cần có một cơ chế quản lý phù hợp. Cơ chế đúnghợp ý thì xã hội phát triển ,ngược lại cơ chế sai thì xã hội phát triển chậm hoặc rối ren. + Theo góc độ hành động quản lý được hiểu là chỉ huy, điều khiển, điều hành. Theo C.Mác, quản lý, quản lý xã hội là chức năng được sinh ra từ tinh chất xãhội hoá lao động . Người viết : “Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao độngchung nào tiến hành trên quy mô tương đối lớn ,thì ít nhiều cũng đều cần một sự chỉđạo để điều hoà những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phátsinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất khác với sự vận động của những khíquan độc lập của nó .Một người độc tấu vĩ cầm điều khiển lấy mình, còn một dànnhạc thì cần phải có nhạc trưởng”. [14, tr480]. + Từ cơ sở lý luận trên, ta thấy quản lý là sự tác động có ý thức của chủ thểquản lý lên đối tượng quản lý nhằm chỉ huy, điều hành, hướng dẫn các quá trình xã hộivà hành vi của cá nhân hướng đến mục đích hoạt động chung và phù hợp với quy luậtkhách quan. - Quản lý nhà nước: + Quản lý nhà nước ra đời cùng với sự xuất hiện của nhà nước là sự quản lý củanhà nước đối với xã hội và công dân . + Quản lý nhà nước là sự chỉ huy, điều hành xã hội để thực hiện quyền lực nhànước, là tổng thể và thể chế về tổ chức và cán bộ của bộ máy nhà nước có trách nhiệmquản lý công việc hàng ngày của nhà n ước ,do các cơ quan nhà nước (lập pháp ,hiếnpháp ,tư pháp ) có tư cách pháp nhân công pháp (công quyền )tiến hành bằng các vănbản quy phạm pháp luật để thực hiện các chức năng ,nhiệm vụ và quyền hạn mà nhànước đã giao cho trong việc tổ chức và điều khiển các quan hệ xã hội và hành vi củacông dân .- Phân biệt khái niệm “quản lý nhà nước” và “nhà nước quản lý” + “Quản lý nhà nước” là dạng quản lý xã hội thực thi quyền lực nhà nước, dạngquản lý này được thể hiện trong các cơ quan hành chính nhà nước. + “Nhà nước quản lý” là nói đến các chủ thể quản lý ,đó là hệ thống tổ chức củacác cơ quan nhà nước, trong đó có các cơ quan hành chính nhà nước. - Giáo dục và đào tạo + Giáo dục là một quá trình được tổ chức một cách có mục đích ,có kế hoạch nhằmtruyền lại và lĩnh hội những tri thức được tích luỹ của loài người. Đào tạo là một quá trình đặc thù của giáo dục ,nó hướng về giáo dục chuyênnghiệp .Đó là sự phát triển có hệ thống các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo …đòi hỏi ở mộtcá nhân để thực hiện nhiệm vụ chuyên môn nhất định - Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo: từ khái niệm quản lý nhà nước, giáodục, đào tạo ta có thể rút ra khái niệm quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo như sau : + Quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo chính là việc nhà nước thực hiệnquyền lực công để điều hành ,điều chỉnh toàn bộ các hoạt động giáo dục và đào tạotrong phạm vi toàn xã hội để thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà nước. Hay: Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo là sự quản lý của các cơ quanquyền lực nhà nước ,của bộ máy quản lý giáo dục từ trung ương đến cơ sở đói với hệthống giáo dục quốc dân và các hoạt động giáo dục của xã hội nhằm nâng cao dân trí,đào tạo nhân lực ,bồi dưỡng nhân tài cho đất nước và hoàn thiện nhân cách cho nhândân . 1.2. Quan điểm, mục tiêu của Đảng, nhà nước về giáo dục và đào tạo * Quan điểm : + Giáo dục và đào tạo là một lĩnh vực rất quan trọng của đời s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách giáo dục văn hóa giáo dục quản lý nhà nước luận văn cao học cao học sư phạm luận văn sư phạm giáo dục sư phạmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 409 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 385 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 308 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 282 0 0 -
2 trang 276 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 256 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 184 0 0 -
2 trang 177 0 0