Danh mục

Luận văn tốt nghiệp: Quan sát vết đen mặt trời bằng kính thiên văn Takahashi

Số trang: 55      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.89 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 55,000 VND Tải xuống file đầy đủ (55 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn được chia thành 2 phần chính: Phần lý thuyết (Giới thiệu sơ lược về Mặt Trời, các thông số của Mặt Trời, cấu trúc của nó; giới thiệu về nguồn năng lượng của Mặt Trời) và Phần thực hành (ghi lại những hình ảnh về vết đen Mặt Trời qua kính thiên văn trong thời gian tháng 12 năm 2010, đầu tháng 4 năm 2011 và so sánh những hình ảnh này với những hình ảnh mà đài thiên văn lớn đã chụp được và đưa ra nhận xét qua những bức hình thu được.) Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Quan sát vết đen mặt trời bằng kính thiên văn TakahashiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA VẬT LÝTRẦN THỊ THANH THỦYQUAN SÁT VẾT ĐEN MẶT TRỜI BẰNGKÍNH THIÊN VĂN TAKAHASHINgành: SƯ PHẠM VẬT LÝMã số: 102NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOAHỌC:TS. TRẦN QUỐC HÀTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2011LỜI CẢM ƠNTrong quá trình làm đề tài này em đã gặp rất nhiều khó khăn nhưng được sự độngviên hướng dẫn nhiệt tình của các Thầy, Cô đã giúp em hoàn thành luận văn này.• Đầu tiên, em xin cảm ơn đến Ban Chủ Nhiệm Khoa Vật Lý Trường Đại học SưPhạm thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho em được học tập và tạo cơhội để em được làm luận văn – một phương pháp nghiên cứu khoa học mới.• Em xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô Trường Đại học Sư Phạm thành phốHồ Chí Minh đã truyền đạt kiến thức cho em trong suốt khóa học.• Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến cô Trần Quốc Hà – người đã tận tìnhcung cấp kiến thức, giúp đỡ em tìm kiếm tài liệu, luôn luôn hướng dẫn, độngviên và có những ý kiến đóng góp quý báu giúp em củng cố, nâng cao đượcnhững kiến thức để hoàn thành luận văn này.• Em xin gửi lời cảm ơn thầy Cao Anh Tuấn – người luôn nhiệt tình hướng dẫn vàgiúp đỡ em trong cách điều chỉnh và cách ghi nhận hình ảnh vết đen Mặt Trờiqua kính thiên văn Takahashi.• Đặc biệt, Con xin cảm ơn Mẹ - người luôn luôn quan tâm, lo lắng cho con và gửiđến lời cảm ơn đến gia đình, anh em đã luôn luôn động viên, tạo nền tảng vữngchắc cho em hoàn thành luận văn này.• Cảm ơn bạn Nguyễn Phước đã tận tình giúp mình trong giai đoạn đi quan sátMặt Trời trên kính thiên văn và cảm ơn tất cả bạn bè đã luôn động viên trongthời gian mình làm luận văn.• Em xin gửi lời cảm ơn đến hội đồng khoa học đã xét duyệt luận văn.• Mặc dù, em đã rất nỗ lực để thực hiện đề tài này nhưng không tránh khỏi nhữngthiếu sót, hạn chế trong quá trình nghiên cứu, mong thầy cô và các bạn góp ý.• Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn.Tp.HCM, ngày 25 tháng 04 năm 2011Sinh viên thực hiệnTRẦN THỊ THANH THỦYDANH MỤC HÌNH VẼStt1234567891011121314151617181920212223242526272829303132333435Kí hiệu của các hình vẽHình 1.1: Cấu trúc Mặt TrờiHình 1.2: Các hạt từ gió Mặt Trời tiếp xúc với từ quyển Trái ĐấtHình 1.3: Cấu tạo vết đenHình 1.4: Phân loại nhóm vết đenHình 1.5: Sự hình thành vết đenHình 1.6: Từ tính vết đenHình 1.7: Cuộn dây SolenoidHình 1.8: Số vết đen trung bình hàng thángHình 1.9: Giản đồ bướm thể hiện chu kì 11 nămHình 1.10: Sự định hướng của từ trườngHình 1.11: Chu kì 24 của vết đen Mặt TrờiHình 1.12: Mô phỏng mới nhất về vết đen Mặt TrờiHình 2.1: Mô phỏng tạo ảnh bởi kính thiên văn khúc xạHình 2.2: Nguyên lý của kính thiên văn phản xạHình 2.3: Kính thiên văn phản xạ kiểu NewtonHình 2.4: Kính Takahashi của khoa Lý ĐH Sư Phạm Tp.HCMHình 2.5: Sơ đồ cấu tạo kínhHình 2.6: Bảng điều khiểnHình 2.7: Hộp điều khiểnHình 2.8: Máy chụp hình NikonHình 2.9: Dây điều khiển bằng tayHình 2.10: Bảng điều khiển điều chỉnh kínhHình 2.11: Bảng điều khiển điều chỉnh kínhHình 2.12: Bảng điều khiển điều chỉnh kínhHình 2.13: Bảng điều khiển điều chỉnh kínhHình 2.14: Hứng bóng Mặt TrờiHình 2.15: Lắp thị kính vào máy chụp hìnhHình 2.16: Lắp máy chụp hình vào kínhHình 2.17: Điều khiển kính thiên văn TakahashiHình 2.18: Hứng bóng Mặt TrờiHình 2.19: Lắp thị kính vào máy chụp hìnhHình 2.20: Lắp máy chụp hình vào kínhHình 2.21: Hình ảnh 1/4 Mặt Trời được lưu lại bằng máy chụp hìnhkỹ thuật số (ngày 06/12/2010).Hình 2.22: Hình ảnh Mặt Trời chụp bằng kính thiên văn Takahashicủa trường ĐH Sư Phạm Tp.HCM bằng phương pháp quan sát MặtTrời gián tiếp qua ảnh chiếu dùng thị kính (ngày 06/12/2010).Hình 2.23: Hình ảnh vết đen Mặt Trời bởi SOHO của trung tâmNASA được lấy từ website:http://spaceweather.com/archive.php?view=1&day=06&month=1250&year=2010Hình 2.24: Hình ảnh Mặt Trời không có vết đen được thu từ máychụp hình thông qua kết nối với kính thiên văn Takahashi trườngTrang1214181921212225252627283132323535363638384040414142424345454646474848UT2T2U3650373839ĐH Sư Phạm Tp.HCM (ngày 21/12/2010).Hình 2.25: Hình ảnh Mặt Trời bởi SOHO của trung tâm NASA lấytừwebsite:http://spaceweather.com/archive.php?view=1&day=21&month=12&year=2010Hình 2.26: Hình ảnh Mặt Trời thu được từ máy chụp hình thôngqua kết nối với kính thiên văn Takahashi ở trường ĐH Sư PhạmTp.HCM (ngày 06/04/2011).Hình 2.27: Hình ảnh Mặt Trời bởi SOHO của trung tâm NASA lấytừ website:http://spaceweather.com/images2011/06apr11/hmi4096_blank.jpg?PHPSESSID=qnaasv7br4eht4nh2j8c2rm9c5Hình 2.28: Hình ảnh Mặt Trời thu được từ máy chụp hình thôngqua kết nối với kính thiên văn Takahashi ở trường ĐH Sư PhạmTp.HCM (ngày 07/04/2011).Hình 2.29: Hình ảnh Mặt Trời bởi SOHO của trung tâm NASA lấytừ website:http://spaceweather.com/images2011/07apr11/hmi4096_blank.jpg?PHPSESSID=2c7lvq1rk5l30evcfeldp1au51H ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: